Bài giảng Chính tả Lớp 4 - Bài: Cháu nghe câu chuyện của bà - Nguyễn Thị Hồi
Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác mọi ngày ?
Bạn nhỏ thấy bà vừa đi vừa chống gậy.
Bài thơ nói lên điều gì ?
Bài thơ nói lên tình thương của hai bà cháu dành cho một cụ già bị lẫn đến mức không biết cả đường về nhà mình.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Chính tả Lớp 4 - Bài: Cháu nghe câu chuyện của bà - Nguyễn Thị Hồi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Chính tả Lớp 4 - Bài: Cháu nghe câu chuyện của bà - Nguyễn Thị Hồi
BÀI SOẠN PHÂN MÔN CHÍNH TẢ LỚP 4 (tiết 03) Nghe - viết: Cháu nghe câu chuyện của bà Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồi - PHT Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - Buôn Đôn – Đăk Lăk MỤC TIÊU Giúp học sinh: - Nghe - viết đúng, đẹp bài thơ lục bát “Cháu nghe câu chuyện của bà”. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ch. - Rèn kỹ năng nghe - viết và dùng từ có chữ chứa tr/ch thích hợp ,đúng ngữ pháp. Kiểm tra bài cũ xuất sắc sản xuất vầng trăng măng ớt lăng xăng Thứ ngày tháng năm 2009 Chính tả Cháu nghe câu chuyện của bà Nghe - viết : 1. Hướng dẫn viết chính tả: a. Tìm hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác mọi ngày ? Bạn nhỏ thấy bà vừa đi vừa chống gậy. Bài thơ nói lên điều gì ? Bài thơ nói lên tình thương của hai bà cháu dành cho một cụ già bị lẫn đến mức không biết cả đường về nhà mình. b. Hướng dẫn viết từ khó : mỏi dẫn rưng rưng c. Hướng dẫn cách trình bày : Cách trình bày bài thơ lục bát như thế nào ? Dòng 6 chữ viết lùi vào 1 ô, dòng 8 chữ viết sát lề, giữa hai khổ thơ để cách 1 dòng. bỗng lạc gặp Cháu nghe câu chuyện của bà Chiều rồi bà mới về nhà Cái gậy đi trước, chân bà theo sau. Mọi ngày bà có thế đâu Thì ra cái mỏi làm đau lưng bà ! Bà rằng: Gặp một cụ già Lạc đường, nên phải nhờ bà dẫn đi Một đời một lối đi về Bỗng nhiên lạc giữa đường quê, cháu à ! 2. Học sinh nghe - viết chính tả: Cháu nghe câu chuyện của bà Hai hàng nước mắt cứ nhoà rưng rưng Bà ơi, thương mấy là thương Mong đừng ai lạc giữa đường về quê ! Theo NGUYỄN VĂN THẮNG 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài tập 2. a) Điền vào mỗi chỗ trống tr hay ch ? Như ...e mọc thẳng, con người không ...ịu khuất. Người xưa có câu: “ ...úc dẫu ...áy, đốt ngay vẫn thẳng”...e là thẳng thắn, bất khuất ! Ta kháng chiến, ...e lại là đồng ...í ...iến đấu của ta. ...e vốn cùng ta làm ăn, lại vì ta mà cùng ta đánh giặc. tr tr tr tr Tr ch ch ch ch “Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng” nghĩa là gì ? Cây trúc, cây tre thân có nhiều đốt, dù bị đốt cháy nó vẫn có dáng thẳng. Đoạn văn muốn nói với chúng ta điều gì ? Đoạn văn ca ngợi cây tre có đức tính như con người Việt Nam: thẳng thắn, bất khuất. Tre là bạn của con người. Tìm hiểu nội dung đoạn văn: Củng cố Thi tìm các từ chỉ tên con vật, cây cối hoặc đồ vật bắt đầu bằng tr/ch : trăn trâm chim chuồn chuồn châu chấu chuột chó chiếu chăn chuông tre trúc
File đính kèm:
- bai_giang_chinh_ta_lop_4_bai_chau_nghe_cau_chuyen_cua_ba_ngu.ppt