Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Tiết 52: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
Xoong thường làm bằng chất dẫn nhiệt dẫn nhiệt tốt như nhôm, inốc để nấu nhanh.
-Còn quai xoong thường làm bằng chất dẫn nhiệt kém như nhựa để khi ta cầm không bị nóng.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Tiết 52: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Tiết 52: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt

KHOA HỌC VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT Tại sao khi đặt một cốc nước nóng vào trong chậu nước lạnh để một lúc sau thì nhiệt độ ở cốc nước nóng và chậu nước lạnh thay đổi ? Vì nước nóng ở cốc đã truyền nhiệt cho nước trong chậu và nước trong chậu đã thu nhiệt . Kiểm tra bài cũ: Noùng, laïnh vaø nhieät ñoä(tt) Hoạt động 1: Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt , vật nào dẫn nhiệt kém Thí nghiệm 1: Nhóm 2 Chuẩn bị Cách tiến hành Kết quả Cốc nước nóng Thìa kim loại Thìa nhựa Cho vào cốc nước nóng một thìa bằng kim loại và một thìa bằng nhựa Thìa bằng kim loại nóng hơn thìa bằng nhựa Thìa kim loại nóng hơn thìa nhựa Các kim loại: Đồng, nhôm, sắt Dẫn nhiệt tốt gọi là vật dẫn nhiệt . Gỗ, nhựa, len, bông , dẫn nhiệt kém được gọi là vật cách nhiệt . Kết luận Cả lớp -Xoong và quai xoong thường làm bằng chất dẫn nhiệt tốt hay chất dẫn nhiệt kém ? Vì sao ? -Xoong thường làm bằng chất dẫn nhiệt dẫn nhiệt tốt như nhôm, inốc để nấu nhanh. -Còn quai xoong thường làm bằng chất dẫn nhiệt kém như nhựa để khi ta cầm không bị nóng. Hoạt động 2: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí. Thí nghiệm 2 Chuẩn bị Cách tiến hành Kết quả - Hai cái cốc như nhau - Hai tờ giấy báo Nước nóng - Nhiệt kế - Lấy một tờ báo quấn thật chặt vào cốc thứ nhất. - Lấy tờ báo còn lại làm nhăn và quấn lỏng vào cốc thứ hai để có nhiều không khí giữa các lớp giấy. - Đổ vào cốc một lượng nước nóng như nhau. - Sau một thời gian đo nhiệt độ nước trong hai cốc. - Nước trong cốc được quấn giấy báo nhăn và không buộc chặt còn nóng hơn nước trong cốc quấn giấy báo thường và quấn chặt. Kết luận : Với cùng 2 chiếc cốc như nhau , với lượng nước và nhiệt độ của nước bằng nhau . Nhưng do cốc thứ hai được quấn lỏng bằng lớp báo nhăn nên có nhiều chỗ rỗng chứa nhiều không khí. Không khí có tính cách nhiệt nên nước trong cốc còn nóng hơn so với cốc quấn chặt giấy báo bình thường . Cách tiến hành : Quan sát hình ảnh rồi cho biết tên các đồ vật và nói công dụng của chúng. trß ch¬i Tôi là ai ? Tôi là ai? Tôi được làm bằng gì? Có công dụng gì? Tôi là ai! tôi được làm bằng gì? Tôi dùng để làm gì? Tôi là ai! tôi được làm bằng gì? Tôi dùng để làm gì? Tôi là ai! tôi được làm bằng gì? Tôi dùng để làm gì? Tôi là ai! tôi được làm bằng gì! Tôi có công dụng gì? Tôi là ai! tôi được làm bằng gì? Tôi dùng để làm gì? Tôi là ai! tôi được làm bằng gì? Dùng để làm gì? Tôi là ai! tôi được làm bằng gì! Tôi có công dụng gì? Tôi là ai! tôi được làm bằng gì! Tôi có công dụng gì? Tôi là ai! tôi được làm bằng gì! Tôi có công dụng gì?
File đính kèm:
bai_giang_khoa_hoc_lop_4_tiet_52_vat_dan_nhiet_va_vat_cach_n.ppt