Bài giảng Toán Lớp 4 - Bài 100: Phân số bằng nhau
Đặt hai băng giấy bằng nhau lên trên mặt bàn.
1. Chia băng giấy thứ nhất thành 4 phần bằng nhau. Chia băng giấy thứ hai thành 8 phần bằng nhau.
2. Tô màu 3 phần của băng giấy thứ nhất. Tô màu 6 phần của băng giấy thứ hai.
3. Viết phân số biểu diễn số phần băng giấy đã tô màu.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 4 - Bài 100: Phân số bằng nhau", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán Lớp 4 - Bài 100: Phân số bằng nhau

Phân số bằng nhau Bài 100: Bµi tËp : ViÕt ph©n sè thÝch hîp vµo chç chÊm a) AO = AB OB = AB CI = CD ID = CD b) KIỂM TRA BÀI CŨ 1 5 4 5 1 6 5 6 THẢO LUẬN NHÓM Đặt hai băng giấy bằng nhau lên trên mặt bàn . 1. Chia băng giấy thứ nhất thành 4 phần bằng nhau . Chia băng giấy thứ hai thành 8 phần bằng nhau . 2. Tô màu 3 phần của băng giấy thứ nhất . Tô màu 6 phần của băng giấy thứ hai . 3. Viết phân số biểu diễn số phần băng giấy đã tô màu . 4. So sánh phần băng giấy đã tô màu của hai băng giấy . 5. Rút ra nhận xét PHÂN SỐ BẰNG NHAU Cho hai băng giấy : Hai băng giấy này bằng nhau Hãy nhận xét về hai băng giấy này . Nêu phân số biểu thị phần tô mầu ở mỗi băng giấy . Hãy so sánh phần được tô mầu của hai băng giấy . Phần được tô mầu của hai băng giấy bằng nhau . Như vậy : PHÂN SỐ BẰNG NHAU Cho hai băng giấy : 3 4 = 6 8 Làm thế nào để từ phân só 3 4 có phân số 6 8 ? Làm thế nào để từ phân só 3 4 có phân số 6 8 ? 3 4 = 6 8 = 3 x 2 4 x 2 6 8 = 3 4 = 6 : 2 8 : 2 T ính chất cơ bản của phân số * NÕu nh©n c¶ tö sè vµ mÉu sè cña mét ph©n sè víi cïng mét sè tù nhiªn kh¸c 0 th × ® îc mét ph©n sè b»ng ph©n sè ®· cho . * NÕu c¶ tö sè vµ mÉu sè cña mét ph©n sè cïng chia hÕt cho mét sè tù nhiªn kh¸c 0 th × sau khi chia th × ta ® îc mét ph©n sè b»ng ph©n sè ®· cho . PHÂN SỐ BẰNG NHAU Bµi tËp 1 : ViÕt sè thÝch hîp vµo « trèng : a) b) 6 15 8 14 4 12 32 3 3 5 5 7 8 6 2 4 10 7 12 b) LUYỆN TẬP Bài tập 2. Tính rồi so sánh kết quả . a) 18 : 3 và (18 x 4) : (3 x 4) b) 81 : 9 và (81 : 3) : (9 : 3) LUYỆN TẬP a) 18 : 3 = 6 (18 x 4) : (3 x 4) = 72 : 12 = 6 Vậy : 18 : 3 = (18 x 4) : (3 x 4) 81 : 9 = 9 (81 : 3) : (9 : 3) = 27 : 3 = 9 Vậy : 81 : 9 = (81 : 3) : (9 : 3) Từ hai ví dụ trên đây con có nhận xét gì ? Nhận xét : Nếu nhân ( hoặc chia ) số bị chia và số chia với ( cho ) cùng một số tự nhiên khác 0 thì giá trị của thương không thay đổi . Bài giải Bµi tËp 3 : ViÕt sè thÝch hîp vµo « trèng : a) b) 15 2 6 15 12 Vì sao lại điền số 15 vào ô trống này ? Vì ở tử lấy 50 chia cho 5 được 10 nên ở mẫu ta cũng lâý 75 chia cho 5 được 15 Vì sao lại điền số 6 vào ô trống này ? Vì ở mẫu lấy 5 nhân 2 bằng 10 nên ở tử ta cũng lấy 3 nhân 2 bằng 6 LUYỆN TẬP
File đính kèm:
bai_giang_toan_lop_4_bai_100_phan_so_bang_nhau.ppt