Bài giảng Toán Lớp 4 - Bài: Biểu thức có chứa hai chữ

Ví dụ:

Hai anh em cùng câu cá. Anh câu được a con cá. Em câu được b con cá. Hỏi cả hai anh em câu được bao nhiêu con cá?

a+b là biểu thức có chứa hai chữ

Mỗi lần thay chữ bằng số ta sẽ tính được một giá trị số của biểu thức.

ppt 13 trang Bình Lập 06/04/2024 240
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 4 - Bài: Biểu thức có chứa hai chữ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán Lớp 4 - Bài: Biểu thức có chứa hai chữ

Bài giảng Toán Lớp 4 - Bài: Biểu thức có chứa hai chữ
Lôùp 4B1 kính chaøo quyù thaày, quyù coâ ñeán thaêm lôùp, döï giôø ! 
Toán : 
Kiểm tra bài cũ 
Tính giá trị biểu thức 6+a với a=4. 
Với a=4 thì 6+a=6+4=10, vậy 10 là một giá trị số của biểu thức 6+a. 
Có thể có biểu thức có chứa nhiều hơn một chữ hay không? Lần lượt chúng ta cùng tìm hiểu dần qua bài học hôm và các bài học tiếp theo! 
Giới thiệu bài mới 
Bảng tính số cá câu được có thể là : 
Ví dụ: 
Hai anh em cùng câu cá. Anh câu được .. con cá. Em câu được .. con cá. Hỏi cả hai anh em câu được .......... con cá? 
Số cá của anh 
Số cá của em 
Số cá của hai anh em 
5 
7 
5+7 
8 
3 
8+3 
0 
6 
0+6 
a 
b 
a+b 
a+b là biểu thức có chứa hai chữ 
- Nếu a= 5 và b= 7 thì a+b= 5 + 7 =12; vậy 12 là một giá trị số của biểu thức a+b. 
- Nếu a= 8 và b= 3 thì a+b= 8 + 3 =11; vậy 11 là một giá trị số của biểu thức a+b. 
- Nếu a= 0 và b= 6 thì a+b= 0 + 6 =6; vậy 6 là một giá trị số của biểu thức a+b. 
Mỗi lần thay chữ bằng số ta sẽ tính được một giá trị số của biểu thức. 
Toán : 
Biểu thức có chứa hai chữ 
Hai anh em cùng câu cá. Anh câu được 0 con cá. Em câu được 6 con cá. Hỏi cả hai anh em câu được bao nhiêu con cá? 
Hai anh em cùng câu cá. Anh câu được 8 con cá. Em câu được 3 con cá. Hỏi cả hai anh em câu được bao nhiêu con cá? 
Hai anh em cùng câu cá. Anh câu được 5 con cá. Em câu được 7 con cá. Hỏi cả hai anh em câu được bao nhiêu con cá? 
Hai anh em cùng câu cá. Anh câu được a con cá. Em câu được b con cá. Hỏi cả hai anh em câu được bao nhiêu con cá? 
Luyện tập 
Bài 1: 
c+d là một biểu thức có chứa hai chữ. Tính giá trị của c+d nếu: 
a) c=10 và d=25 b) c=15cm và d=45cm 
Giải: 
a) Nếu c=10 và d=25 thì c+d=10+25=35; vậy 35 là một giá trị số của biểu thức c+d. 
b) Nếu c=15cm và d=45cm thì c+d=15cm+45cm=60cm; vậy 60cm là một giá trị số của biểu thức c+d. 
Toán : 
Biểu thức có chứa hai chữ 
Luyện tập 
Bài 2: 
a-b là một biểu thức có chứa hai chữ. Tính giá trị của a-b nếu: 
a) a=32 và b=20 b) a=45 và b=36 c) a=18m và b=10m 
Giải: 
a) Nếu a=32 và b=20 thì a-b=32-20=12; vậy 12 là một giá trị số của biểu thức a-b. 
b) Nếu a=45 và b=36 thì a-b=45-36=9; vậy 9 là một giá trị số của biểu thức a-b. 
c) Nếu a=18m và b=10m thì a-b=18m-10m=8m; vậy 8m là một giá trị số của biểu thức a-b. 
Toán : 
Biểu thức có chứa hai chữ 
Luyện tập 
Bài 3: 
a x b và a : b là các biểu thức có chứa hai chữ. Viết giá trị của biểu thức vào ô trống (theo mẫu): 
a 
b 
a x b 
a : b 
36 
4 
112 
7 
360 
10 
700 
7 
Toán : 
Biểu thức có chứa hai chữ 
Luyện tập 
Bài 4: 
Viết giá trị của biểu thức vào ô trống: 
a 
b 
a + b 
b + a 
300 
500 
800 
800 
3200 
1800 
5000 
5000 
24687 
63805 
88492 
88492 
54036 
31894 
85930 
85930 
Toán : 
Biểu thức có chứa hai chữ 
a+b, c+d, a-b, a x b và a : b đều là các biểu thức có chứa hai chữ . Mỗi lần thay chữ bằng số ta sẽ tính được một giá trị số của biểu thức. 
Đố em các biểu thức sau là biểu thức có chứa mấy chữ ? 
Vậy m + m + n , c + d + c + d , 100 + a + a + a – b cũng đều là các biểu thức có chứa hai chữ. 
a + a + a = a x 3 
(c + d) + (c + d) 
m + m = m x 2 
100 + a x 3 + b 
(c + d) x 2 
m x 2 + n 
Đổi 
100 + a + a + a - b 
c + d + c + d 
m + m + n 
Đổi 
Đổi 
Ta có 
Ta có 
Ta có 
Củng cố, mở rộng: 
Toán : 
Biểu thức có chứa hai chữ 
Dặn dò: 
Học lại bài và luyện thêm phần bài tập trong Vở bài tập Toán 3 tập một trang 38. 
Chuẩn bị trước bài Tính chất giao hoán của phép cộng. 
Toán : 
Biểu thức có chứa hai chữ 
Tiết học kết thúc 
Cám ơn và kính chào quý thầy, quý cô rất nhiều ! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_4_bai_bieu_thuc_co_chua_hai_chu.ppt