Bài giảng Toán Lớp 4 - Bài: Nhân một số với một hiệu
Quy tắc nhân một số với một hiệu
Khi nhân một số với một hiệu ta có thể nhân lần lượt số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả cho nhau .
a x ( b – c ) = a x b - a x c
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 4 - Bài: Nhân một số với một hiệu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán Lớp 4 - Bài: Nhân một số với một hiệu
------- ------- KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TOÁN 4 BÀI : NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HiỆU Bài cũ : NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG Nêu quy tắc nhân một số với một tổng ? Hãy viết biểu thức thể hiện điều đó ? Đúng giơ thẻ Đ, sai giơ thẻ S : Áp dụng tính chất nhân một số với một tổng để tính: 26 x 11 = 26 x 10 + 1 = 260 + 1 = 261 Sai rồi ! 35 x 101 = 35 x (100 + 1) = 35 x 100 + 35 x 1 = 3500 + 35 = 3535 Đúng rồi! 26 x 11 = 26 x (10 + 1) = 26x10 + 26x1 = 260 + 26 = 286 BÀI MỚI NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU HĐ1 : QUY TẮC NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU HĐ2 : LUYỆN TẬP - THỰC HÀNH HĐ3 : CỦNG CỐ HOẠT ĐỘNG 1 QUY TẮC NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU Thực hiện tính và so sánh giá trị của hai biểu thức sau: 3 x ( 7 - 5 ) 3 x 7 - 3 x 5 3 x ( 7 - 5 ) 3 x 7 - 3 x 5 = 3 x 2 = 21 – 15 = 6 = 6 Kết luận :Gía trị của hai biểu thức bằng nhau 3 x ( 7 - 5) = 3 x 7 - 3 x5 Một số Một hiệu Khi nhân một số với một hiệu : Ta có thể nhân lần lượt số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả cho nhau . 3 x ( 7 - 5) = 3 x 7 - 3 x5 a (b – c) Ta có : a x (b – c) = a x b – a x c Quy tắc nhân một số với một hiệu Khi nhân một số với một hiệu ta có thể nhân lần lượt số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả cho nhau . a x ( b – c ) = a x b - a x c Hãy nêu ví dụ về nhân một số với một hiệu HOẠT ĐỘNG 2 LUYỆN TẬP - THỰC HÀNH Bài 1/67: Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống (theo mẫu) : a b c a x (b – c) a x b – a x c 7 3 3 3x(7–3) 3x7–3x3 =12 =12 9 6 5 5 8 2 6x(9–5) 6x9–6x5 =24 =24 8x(5–2) 8x5–8x2 =24 =24 Bài 2/68 : Áp dụng tính chất nhân một số với một hiệu để tính (theo mẫu): = 234 138 x 9 123 x 99 = 138 x (10 – 1) = 138x10 – 138x1 = 1380 – 138 = 1242 = 123 x (100 – 1) = 123x100 – 138x1 = 12300 – 123 = 12177 Mẫu: 26 x 9 = 26 x 10 – 26 x 1 = 260 – 26 = 26 x (10 – 1) Bài 3/68: Một cửa hàng bán trứng có 40 giá để trứng, mỗi giá để trứng có 175 quả. Cửa hàng đã bán hết 10 giá trứng. Hỏi cửa hàng đó còn lại bao nhiêu quả trứng? Tóm tắt : Có : 40 giá Còn lại : ... quả trứng ? 1 giá : 175 quả trứng Đã bán : 10 giá Bài 4/68 : Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức : (7 – 5) x 3 và 7 x3 – 5 x 3 Nêu cách thực hiện nhân một hiệu với một số. Khi nhân một hiệu với một số ta có thể lần lượt nhân số bị trừ, số trừ của hiệu với số đó rồi trừ hai kết quả cho nhau. (7 – 5) x 3 = 7 x3 – 5 x 3 HOẠT ĐỘNG 3 CỦNG CỐ Muốn nhân một số với một hiệu ta có thể : a. Nhân số đó với số bị trừ và số trừ rồi trừ hai kết quả cho nhau. b. Lấy tích số đó với số trừ trừ đi tích số đó với số bị trừ . c. Nhân số đó với số bị trừ và số trừ. d. a , b , c đều sai. Biểu thức thể hiện nhân 1 số với 1 hiệu viết là : a. a x b – c = a xb – a x c b. a x ( b – c ) = a x b – a x c c. a x ( b – c ) = a x b + a x c d. a x ( b – c ) = a x c – a x b DẶN DÒ Làm bài 2b/68 SGK . Chuẩn bị : Bài “Luyện tập”
File đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_4_bai_nhan_mot_so_voi_mot_hieu.ppt