Bài giảng Toán Lớp 5 - Bài: Thể tích hình lập phương - Cao Văn Hiệp - Năm học 2011-2012
Bài 3/123:
Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 8cm, chiều rộng 7cm và chiều cao 9cm. Một hình lập phương có cạnh bằng trung bình cộng của ba kích thước của hình hộp chữ nhật trên. Tính: a) Thể tích hình hộp chữ nhật.
b) Thể tích hình lập phương.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 5 - Bài: Thể tích hình lập phương - Cao Văn Hiệp - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán Lớp 5 - Bài: Thể tích hình lập phương - Cao Văn Hiệp - Năm học 2011-2012

PHOØNG GIAÙO DUÏC & ÑAØO TAÏO HAØM TAN Tröôøng Tieåu hoïc Sôn Myõ 1 KÍNH CHAØO QUYÙ THAÀY COÂ GIAÙO Veà tham döï hoäi giaûng LỚP 5 Moân : Toaùn Tieát: 115 Baøi: Theå tích hình laäp phöông Gv thöïc hieän: Cao Vaên Hieäp Thứ bảy ngày 25 tháng 02 năm 2012 Môn: Toán Bài: Kiểm tra bài cũ + Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta làm thế nào ? + Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài a, chiều rộng b, chiều cao c : a) a = 6cm ; b = 5cm ; c = 8cm. b) a = 2,5cm ; b = 2,2cm ; c = 1,5cm. c) a = ; b = ; c = Thể tích hình lập phương Thứ bảy ngày 25 tháng 02 năm 2012 Môn: Toán Bài: * Ví dụ : Có một hình hộp lập phương cạnh 3cm. Ta xếp các hình lập phương có thể tích 1cm 3 vào hình hộp như hình bên. V = 3 x 3 x 3 = 27 (cm 3 ) Vậy, Muốn tính thể tích hình lập phương ta làm thế nào ? Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh. V = a x a x a 1cm 3 3cm 3cm 3cm Thể tích của hình lập phương có cạnh 3cm a a a Thể tích hình lập phương Thứ bảy ngày 25 tháng 02 năm 2012 Môn: Toán Bài: Diện tích 1 mặt hình lập phương Diện tích toàn phần hình lập phương Thể tích hình lập phương Thể tích hình hộp chữ nhật Diện tích xung quanh hình lập phương a x a C a x a x 6 A a x a x 4 B a x b x c G a x a x a E 1 2 3 5 6 Chọn ô số rồi gạch nối ý đúng với ô chữ : Thể tích hình lập phương Thứ bảy ngày 25 tháng 02 năm 2012 Môn: Toán Bài: Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh. V = a x a x a Bài 1/122: Viết số đo thích hợp vào ô trống: Hình lập phương (1) (2) (3) (4) Độ dài cạnh 1,5m Diện tích mặt 36cm 2 Diện tích toàn phần 600dm 2 Thể tích 5 8 dm Tổ 1 và Tổ 3 Tổ 2 và Tổ 4 2,25m 2 13,5m 2 3,375m 3 25 64 dm 2 75 32 dm 2 125 512 dm 3 Nhóm 2 Tổ 1; Tổ 3 Nhóm 2 Tổ 2;Tổ 4 6cm 216cm 2 216cm 3 10dm 100dm 2 1000dm 3 Thể tích hình lập phương Thứ bảy ngày 25 tháng 02 năm 2012 Môn: Toán Bài: Bài 3/123: Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 8cm, chiều rộng 7cm và chiều cao 9cm. Một hình lập phương có cạnh bằng trung bình cộng của ba kích thước của hình hộp chữ nhật trên. Tính: a) Thể tích hình hộp chữ nhật. b) Thể tích hình lập phương. Bài 1/122: Viết số đo thích hợp vào ô trống: b) Độ dài của cạnh hình lập phương là: (8 + 7 + 9) : 3 = 8 (cm) Thể tích hình lập phương là: 8 x 8 x 8 = 512 (cm 3 ) Đáp số: 512cm 3 Giải : a) Thể tích hình hộp chữ nhật là: 8 x 7 x 9 = 504 (cm 3 ) Đáp số: 504cm 3 + Bài toán cho biết những gì ? + Bài toán hỏi điều gì ? + Muốn tính trung bình cộng của các số ta làm thế nào ? 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Thể tích hình lập phương: A / a x a x 6 B / a x a x a C / a x a x 4 Thể tích hình hộp chữ nhật: A / a x b x 2 B / a x a x a C / a x b x c Diện tích toàn phần hình lập phương. A / a x a x 6 B / a x b x c C / a x a x 4 Trung bình cộng của a, b, c, d là: A / (a + b + c + d) : 3 B / (a + b + c + d) : 4 C / (a + b + c + d) : 5 20 Trò chơi: Thỏ đi tìm cà rốt Các em hãy dẫn Thỏ đi tìm cà rốt.Bắt đầu bước đi từ ô số 1; rồi sau đó đi tiếp theo hàng ngang hoặc hàng dọc và không được đi thụt lùi. Trên đường đi có chướng ngại vật (dấu hỏi) cần phải thực hiện theo yêu cầu rồi mới được đi tiếp. TIEÁT HOÏC ÑEÁN ÑAÂY KEÁT THUÙC XIN CHAÂN THAØNH CAÛM ÔN QUYÙ THAÀY COÂ. Chuùc caùc em hoïc gioûi, chaêm ngoan.
File đính kèm:
bai_giang_toan_lop_5_bai_the_tich_hinh_lap_phuong_cao_van_hi.ppt