Bài giảng Tự nhiên và xã hội Lớp 2 - Tiết 9: Đề phòng bệnh giun

Quan sát hình 1 trong SGK/ 20 thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi sau:

Trứng giun và giun từ trong ruột người bị bệnh giun ra bên ngoài bằng cách nào?

Từ trong phân người bị bệnh giun, trứng giun có thể vào cơ thể người lành khác bằng những con đường nào?

pptx 29 trang Bình Lập 04/04/2024 280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tự nhiên và xã hội Lớp 2 - Tiết 9: Đề phòng bệnh giun", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tự nhiên và xã hội Lớp 2 - Tiết 9: Đề phòng bệnh giun

Bài giảng Tự nhiên và xã hội Lớp 2 - Tiết 9: Đề phòng bệnh giun
Chào mừng các thầy cô giáo về thăm lớp và dự giờ 
Tự nhiên và xã hội Tiết: 09 
Kiểm tra bài cũ 
Câu 1: Để ăn sạch, chúng ta cần làm gì? 
Câu 2: Muốn uống sạch, phải làm gì? 
Câu 1: 
+ Rửa tay sạch, trước khi ăn. 
+ Rửa sạch rau quả và gọt vỏ trước khi ăn. 
+ Thức ăn, phải đậy cẩn thận, không để ruồi, gián, chuột đậu hoặc bò vào. 
+ Bát đũa và dụng cụ nhà bếp phải sạch sẽ. 
Câu 2: 
 Muốn uống sạch, ta phải lấy nước từ nguồn nước sạch, không bị ô nhiễm, đun sôi để nguội. 
KIỂM TRA BÀI CỦ ( tt) 
Tự nhiên và xã hội Tiết: 09 
ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN 
1. Tìm hiểu về bệnh giun 
Nhóm 1 
Nhóm 2+5 
Nhóm 3 
Nhóm 4+6 
Thảo luận câu 1 
Thảo luận câu 2 
Thảo luận câu 3 
Thảo luận câu 4 
Thảo luận nhóm: 
NỘI DUNG CÂU HỎI THẢO LUẬN 
Câu 4: Nêu tác hại do giun gây ra.(N4+6) 
Câu 1 : Nêu triệu chứng của người bị nhiễm giun. (N1) 
Câu 2: Giun thường sống ở đâu trong cơ thể?(N2+5) 
Câu 3: Giun ăn gì mà sống được trongcơ thể người?(N3) 
TRẢ LỜI: 
Câu 1: Đau bụng, buồn nôn, ngứa hậu môn, 
Câu 2: Sống ở ruột và khắp nơi trong cơ thể người ( dạ dày, gan, phổi...) 
Câu 3: Ăn các chất bổ, thức ăn trong cơ thể người. 
Câu 4: Sức khoẻ yếu kém, học tập không đạt hiệu quả, 
Giun sống và hút thức ăn trong dạ dày 
Giun sống trong mắt 
Giun đũa sốngtrong ruột người 
Giun kim đẻ trứngở hậu môn 
Giun bò dưới da người 
Trẻ em bị mắc bệnh giun thường gầy 
còm, chậm lớn, hay đau bụng. 
Tự nhiên và xã hội Tiết: 09 
ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN 
1. Tìm hiểu về bệnh giun 
2. Con đường lây nhiễm giun 
THẢO LUẬN NHÓM 
Quan sát hình 1 trong SGK/ 20 thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi sau: 
Trứng giun và giun từ trong ruột người bị bệnh giun ra bên ngoài bằng cách nào? 
Từ trong phân người bị bệnh giun, trứng giun có thể vào cơ thể người lành khác bằng những con đường nào? 
Đại diện nhóm lên chỉ và nói các đường đi của trứng giun vào cơ thể người. 
Trứng giun có thể vào cơ thể người bằng các con đường sau: 
Không rửa tay sau khi đại tiện, tay bẩn cầm vào thức ăn, đồ uống. 
Nguồn nước bị nhiễm phân từ hố xí, người sử dụng nước không sạch để ăn uống, sinh hoạt sẽ bị nhiễm giun. 
Đất trồng rau bị ô nhiễm do các hố xí không hợp vệ sinh. Người ăn rau rửa chưa sạch, trứng giun sẽ theo rau vào cơ thể. 
Ruồi đậu vào phân rồi bay đi khắp nơi và đậu vào thức ăn, nước uống của người lành, làm họ bị nhiễm giun. 
Thứ tư, ngày 24 tháng 10 năm 2012 
Tự nhiên và xã hội Tiết: 09 
ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN 
1. Tìm hiểu về bệnh giun 
2. Con đường lây nhiễm giun 
3. Đề phòng bệnh giun 
Quan sát hình và giải thích các việc làm của các bạn trong hình vẽ 
Bạn rửa tay trước khi ăn cơm 
Bạn rửa tay sau khi đi vệ sinh 
Bạn cắt móng tay 
Bạn đậy kín thức ăn 
Thảo luận nhóm đôi 
 Làm thế nào để đề phòng bệnh giun? 
Để đề phòng bệnh giun ta cần: 
 + Giữ vệ sinh ăn chín, uống sôi, không để ruồi đậu vào thức ăn. 
 + Giữ vệ sinh cá nhân: Rửa tay trước khi ăn, sau khi đi đại tiện, cắt ngắn móng tay, 
 + Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Ủ phân hoặc chôn phân xa nơi ở, xa nguồn nước, không bón phân tươi cho hoa màu,không đại tiện bừa bãi. 
Trò chơi : Ai Đúng – Ai Sai 
 Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện. 
2. Ăn sạch, uống sạch. 
3. Sử dụng phân tươi để bón cây. 
4. Tích cực diệt ruồi. 
Đ 
Đ 
S 
Đ 
Để đề phòng bệnh giun ta phải: 
Trẻ em bị mắc bệnh giun thường gầy 
còm, chậm lớn, hay đau bụng. 
Uống thuốc xổ giun định kì 6 tháng 1 lần 
Hướng dẫn về nhà 
 Nên 6 tháng tẩy giun một lần theo sự chỉ dẫn của cán bộ y tế. 
 Kể cho gia đình nghe về nguyên nhân và cách đề phòng bệnh giun. 
 Xem trước bài sau. 
Chúc thầy cô sức khỏe 
Chúc các em luôn là con ngoan trò giỏi 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_2_tiet_9_de_phong_benh_giun.pptx