Đề cương ôn tập cuối năm môn Toán + Tiếng Việt + Khoa Sử Địa Lớp 5

Bài 8: Diện tích một tấm bảng hình chữ nhật là 3,575m2 , chiều rộng của tấm bảng là 130cm. Người ta muốn nẹp xung quanh tấm bảng đó bằng khung nhôm. Hỏi khung nhôm đó dài bao nhiêu mét?
pdf 28 trang Bình Lập 03/04/2024 1380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập cuối năm môn Toán + Tiếng Việt + Khoa Sử Địa Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập cuối năm môn Toán + Tiếng Việt + Khoa Sử Địa Lớp 5

Đề cương ôn tập cuối năm môn Toán + Tiếng Việt + Khoa Sử Địa Lớp 5
Họ và tên:................................................ Lớp: 5........................ 
ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP TOÁN + TIẾNG VIỆT + KHOA SỬ ĐỊA 
 CUỐI NĂM LỚP 5 
A. TOÁN 
I. Ôn tập về số tự nhiên, phân số, số thập phân, số đo đại lƣợng 
Bài 1: 
a) Viết các phân số 
1 1 3
; ;
2 3 8
 theo thứ tự từ bé đến lớn 
b) Viết các phân số 
2
;
3
3
;
4
7
12
 theo thứ tự từ lớn đến bé 
c) Viết các số sau 22,86; 23,01; 22,68; 21,99 theo thứ tự từ bé đến lớn 
d) Viết các số sau 0,09; 0,111; 0,1; 0,091 theo thứ tự từ lớn đến bé 
Bài 2: >, <, = 
245  1002 305,403  305, 430 16,37  
370
16
1000
25000  9876 170,058  17,0580 
30
30
100
  30,3 
5670435  5670436 17,183  17,09 
8
12
10
15
Bài 3: Viết số đo dưới dạng hỗn số 
3m 11cm = m 2kg 21g = kg 
5dam 47dm = m 5m2 43dm2 = ..m2 
Bài 4: Tìm số tự nhiên x, biết 
a) 2,75 x 4,05 c) 1,08 x 5,06 
b) 10,478 x 11,006 d) 12,001 x 16,9 
Bài 5: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 
a. 7,306m ......m......dm......mm 2,586km ......km......m 
 = .m..cm..mm = .m 
 = .m..mm 8,2km ......km......m 
 = mm = m 
b. 1kg 275g = ..kg 3kg 45g = ..kg 
c. 6528g = kg 789g = kg 
d. 7 tấn 125kg = .tấn 2 tấn 64kg = tấn 
e. 1 tấn 3 tạ = tấn 4 tạ = tấn 
f. 8,56 dm2 = cm2 0,001ha = ..m2 
g. 1,8ha = .m2 2,7dm2 = dm2cm2 
h. 6,9m2 = ...m2dm2 0,03ha =  m2 
i. 7ha 68m2 =  ha 13ha 25m2 =  ha 
j. 1m2 25cm2 =  cm2 1m3 25cm3 =  m3 
k. 2 28dam ...m 2 22100dam ...hm 
l. 3 3 33075dm ...m ...dm 2 23ha50m ...m 
Bài 6: Điền số thích hợp vào chỗ chấm 
0,75 ngày =  phút 1,5 giờ =  phút 300 giây =  giờ 
1
4
 giờ =  phút 
5
6
 phút =  giây 2 giờ 15 phút =  giờ 
1
3
 ngày = . phút 
7
10
 phút =  giây 2 giờ 36 phút =  giờ 
II. Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên, phân số, số thập phân 
Bài 1: Tính 
a) 
3 2
;
4 3
3 7
;
5 10
2 1 7 4
9 5 9 5
b) 
2 2
;
3 7
3 5
;
4 12
5 5 3
12 6 4
c) 
2 3
5 7
 ; 
4 3
;
9 10
1 3 5
3 5 9
d) 
7
: 2;
8
3 7
: ;
8 5
15 3 3
:
16 8 4
 ; 
7 5 3 19
:
12 9 8 15
Bài 2: Đặt tính rồi tính 
a) 247,06 + 316,492 642,78 – 213,472 371,4 - 82 
b) 152,47 + 93 100 – 9,99 0,524 304 
c) 36,25 24 604 3,58 20,08 400 
d) 74,64 5,2 0,302 4,6 173,44:32 
e) 112,56:28 155,9:45 372,96:3 
Bài 3: Tính nhẩm 
112,4 10 = 68,3 100 = 4,351 1000 = 
112,4 0,1 = 68,3 0,01 = 4,351 0,001 = 
1,2 0,1
15,4 0,01
4,6 0,001
45,82 0,1
781,5 0,01
15632 0,001
1,2 :10
15,4 :100
4,6 :1000
45,82 :10
781,5:100
15632 :1000
Bài 4: Tìm x, biết 
a. 
3 4
x
4 5
 b. 
1 5
x
2 8
 c. 
5 4
x
6 5
 d. 
5 1
x :
8 25
e. 
2 2
: x
9 3
 f. 
4 3
: x
5 7
 g. 
3 3
x 3
5 5
 h. x 14,4 18 
i. 5,62 x 2,78 j. 30: x 7,5 k. 72 x 27,72 l. x :3,15 12,9 
m. x 7,25 72,50 n. 470,04: x 24 o. x :0,01 10 p. x 0,5 2,2 
q. 12,4 x :34,2 3,9 
Bài 5: Tính giá trị biểu thức 
a) 380,45:a với a = 10; a = 100; a = 0,1; a = 0,001 
b) 841,4 : b với b = 10; b = 0,1 
Bài 6: Tính bằng cách thuận tiện 
a) 60 26,75 13,25 f) 4,86 0,25 40 
b) 45,28 52,17 15,28 12,17 g) 72,9 99 + 72 + 0,9 
c) 38,25 18,25 21,64 11,64 9,93 h) 0,125 6,94 80 
d) 72,69 18,47 8,47 22,69 i) 0,8 96 + 1,6 2 
e) 96,28 3,527 + 3,527 3,72 j) 42,8 6,9 154,56 :34,5 
Bài 7: Tính 
a) 15,3: 1 0,25 6 e) 40,28 22,5:12,5 1,7 
b) 1,6 1,1 1,8: 4 f) 18 10,5:3 5 
c) 48: 73,29 46,71 g) 9:0,012:300 
d) 3,18 5,67 4,82 h) 12,3 5,48 4,52 
Bài 8: Diện tích một tấm bảng hình chữ nhật là 23,575m , chiều rộng của tấm bảng là 130cm. 
Người ta muốn nẹp xung quanh tấm bảng đó bằng khung nhôm. Hỏi khung nhôm đó dài bao 
nhiêu mét? 
III. Ôn tập về hình học 
Bài 1: Điền vào ô trống trong bảng sau đây: 
 Đáy lớn (a) Đáy nhỏ (b) Chiều cao (h) Diện tích (S) 
ABCD 15,6m 12,4m 8,4m 
MNPQ 24,12m 18,38m 2212,5m 
RSLT 14,5m 12,25m 2367,5m 
Bài 2: 
Cho hình bên, biết BM 8cm; MC 4cm; diện tích hình tam 
giác 
2ABM 41,6cm . Tính diện tích hình tam giác ABC. 
Bài 3: Cho hình bên, hãy tính diện tích hình thang 
IJHG, biết diện tích hình tam giác IHF là 26cm . 
Bài 4: : Một đám đất hình thang có đường cao 20,5m, đáy bé bằng 18,3m, đáy lớn bằng 
22,5m. Giữa đám đất ấy người ta đào một cái giếng hình tròn có bán kính 1,3m. Tính diện tích 
phần còn lại của đám đất. 
Bài 5: Một bể nước hình hộp chữ nhật có chiều sai 4,5m, chiều rộng là 2,5m và chiều cao là 
1,8m (không có nắp) 
a) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của bể nước đó 
b) Bể đó chứa được nhiều nhất bao nhiêu lít nước ? 
c) Trong bể đang có 316,2m nước. Tính chiều cao của mực nước trong bể? 
Bài 6: Một bể nuôi cá hình hộp chữ nhật có chiều dài 1m, chiều rộng 50cm và chiều cao 60m. 
a) Tính diện tích kính dùng làm bể cá đó (bể không có nắp) 
b) Tính thể tích bể cá đó 
c) Mực nước trong bể cao bằng 
3
4
 chiều cao của bể. Tính thể tích nước trong bể đó. 
Bài 7: Một bể chứa nước hình hộp chữ nhật. Đo trong lòng bể: chiều dài 2,5m, chiều rộng 
2,3m, chiều cao 1,6m. Hỏi bể chứa đầy nước thì được bao nhiêu lít? 31l 1dm . 
Bài 8: Một thùng hình hộp chữ nhật bằng tôn, đáy là một hình vuông có cạnh 3dm. Người ta 
rót vào thùng đó 45 lít dầu hỏa. Tính chiều cao của dầu trong thùng biết rằng 31l 1dm . 
Bài 9: Một hình lập phương có diện tích toàn phần là 2294cm 
a) Tính thể tích hình lập phương 
b) Người ta xếp 180 hình lập phương nói trên đầy vào một hình hộp chữ nhật có kích 
thước đáy là 35cm và 63cm. Tính xem xếp được mấy lớp (tầng) hình lập phương trong 
hình hộp chữ nhật. 
Bài 10: Một bể nước hình lập phương (không có nắp) có cạnh 0,6m 
a) Tính diện tích toàn phần của bể nước 
b) Trong bể đang chứa nước đến 
2
3
 bể. Hỏi phải đổ thêm mấy lít thì bể mới đầy? Biết 
31l 1dm . 
IV. Ôn tập về giải toán 
Dạng 1: Bài toán chung về chuyển động 
Bài 1: Quãng đường AB dài 135km. Ô tô đi từ A đến B hết 2 giờ 30 phút. Tính vận tốc của ô 
tô, biết dọc đường ô tô nghỉ 15 phút? 
Bài 2: Một ô tô khởi hành từ A lúc 7 giờ 15 phút và đến B lúc 10 giờ. Tính quãng đường AB 
biết vận tốc của ô tô là 48km/h 
Bài 3: Một tàu hỏa đã đi được quãng đường 105km với vận tốc 35km/h. Tính thời gian tàu 
hỏa đã đi. 
Bài 4: Quãng đường AB dài 120km. Lúc 7 giờ một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 50km/h và 
nghỉ trả khách 45 phút. Sau đó ô tô đi từ B về A với vận tốc 60km/h. Hỏi ô tô về đến A lúc 
mấy giờ? 
Bài 5: Quãng đường AB dài 120km. 
a) Một ô tô đi quãng đường đó mất 2 giờ 30 phút. Tính vận tốc của ô tô 
b) Một xe máy đi với vận tốc bằng 
3
4
 vận tốc của ô tô thì đi 
2
5
 quãng đường AB phải hết 
bao nhiêu thời gian? 
c) Một người đi xe đạp từ A với vận tốc 15km/h thì trong 48 phút sẽ đi được mấy phần 
quãng đường AB? 
Dạng 2: Chuyển động cùng chiều 
Bài 1: Lúc 7 giờ một xe ca từ A đến B với vận tốc 45km/h. Một lúc sau một xe taxi cũng xuất 
phát từ A để đi tới B. Hai xe gặp nhau ở địa điểm cách B là 22,5km. Biết rằng quãng đường từ 
A tới B dài 180km. Hỏi: 
a) Xa ca cứ đi như thế thì tới B lúc mấy giờ?‟ 
b) Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ 
c) Vận tốc của xe taxi bằng bao nhiêu km/h? 
Bài 2: Một ô tô và một xe máy cùng xuất phát lúc 7 giờ 30 phút để đi từ A đến B. Vận tốc của 
xe máy bằng 
3
4
 vận tốc của ô tô. Hỏi xe máy đến B lúc mấy giờ, biết quãng đường AB dài 
120km và ô tô đến B lúc 10 giờ. 
Bài 3: Ba xe ô tô cùng khởi hành lúc 7 giờ 30 phút sáng từ tỉnh A tới tỉnh B. Xe thứ 2 đi với 
vận tốc 45km/h và đã tới B lúc 11 giờ. Xe thứ 2 đã đến B sớm hơn xe thứ nhất là nửa giờ và 
đến muộn hơn xe thứ 3 cũng nửa giờ. Hỏi: 
a) Xe thứ nhất và xe thứ 3 đã đến B khi nào? 
b) Tính quãng đường từ tỉnh A tới tỉnh B dài bao nhiêu ki-lô-mét? 
c) Vận tốc của xe thứ nhất và xe thứ ba là bao nhiêu ki-lô-mét? 
Bài 4: Một xe máy đi từ A với vận tốc 40km/h, Xe máy đi được 
1
2
 giờ thì có một ô tô cũng đi 
từ A và đuổi theo xe máy. Hỏi sau bao lâu ô tô đuổi kịp xe máy. Biết vận tốc của ô tô là 
55km/h. 
Bài 5: Một người đi xe đạp khởi hành từ A với vận tốc 12,3km/giờ đuổi theo một người đi bộ 
khởi hành từ B. Hai người cùng khởi hành một lúc và sau 1 giờ 6 phút thì gặp nhau. Tính 
quãng đường AB biết rằng vận tốc người đi bộ bằng 
1
3
 vận tốc người đi xe đạp. 
Dạng 3: Chuyển động ngƣợc chiều 
Bài 1: Một người đi xe đạp khởi hành từ A đi về B với vận tốc 12km/giờ, cùng lúc đó một 
người đi bộ khởi hành từ B đi về A với vận tốc 4,5km/giờ. Sau 45 phút thì họ gặp nhau. Hỏi 
quãng đường AB dài bao nhiêu ki-lô-mét? 
Bài 2: Một người đi từ A đến B với vận tốc 4,5km/giờ. Một người khác đi từ B đến A với vận 
tốc 5km/giờ. Quãng đường AB dài 11,4km. Hai người ra đi cùng một lúc. Hỏi sau bao lâu thì 
hai người gặp nhau. 
Bài 3: Quãng đường AB dài 240km. Ô tô thứ nhất đi từ A đến B với vận tốc 65km/h, ô tô thứ 
hai đi từ B đến A với vận tốc 55km/h. Nếu khởi hành cùng một lúc thì sau mấy giờ hai ô tô đó 
sẽ gặp nhau? 
Bài 4: Lúc 7 giờ một xe máy đi từ A và một xe đạp có vận tốc bằng 
2
5
 vận tốc của xe máy đi 
từ B ngược chiều nhau. Hai xe gặp nhau lúc 9 giờ 15 phút. Tính vận tốc mỗi xe biết quãng 
đường AB dài 94,5km. 
Bài 5: A cách B 162km. Lúc 7 giờ 30 phút một xe máy có vận tốc 32,4km/h đi từ A về B. Sau 
đó 50 phút, một ô tô có vận tốc 48,6km/h khởi hành từ B đi về A. Hỏi 
a) Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ? 
b) Chỗ gặp nhau cách A bao xa? 
Dạng 4: Chuyển động có dòng nƣớc 
Bài 1: Hai bến sông cách nhau 63km. Khi nước yên tĩnh, một ca nô chạy từ bến nọ sang bến 
kia hết 4 giờ 12 phút. Biết dòng nước có vận tốc chảy là 6km/h. Tính: 
a) Vận tốc ca nô khi xuôi dòng 
b) Vận tốc ca nô kkhi ngược dòng 
Bài 2: Một ca nô đi xuôi dòng từ A đến B hết 1 giờ 45 phút và ngược dòng từ B về A hết 2 giờ 
30 phút 
a) Hỏi ca nô đó đi ngược dòng từ B về A lâu hơn đi xuôi dòng (từ A đến B) bao nhiêu 
phút? Bao nhiêu giờ? 
b) Tính vận tốc của ca nô khi xuôi dòng? Vận tốc của ca nô khi ngược dòng và vận tốc 
dòng nước? Biết rằng quãng đường từ A đến B dài 35km. 
Bài 3: Quãng sông AB dài 72km. Lúc 5 giờ, một ca nô chạy từ A xuôi dòng sông đến B, nghỉ 
tại B 80 phút rồi ngược dòng sông trở về A. Hỏi lúc mấy giờ ca nô ấy về tới A. Biết vận tốc 
riêng của ca nô là 25km/giờ và vận tốc dòng nước là 5km/giờ. 
Bài 4: Vận tốc của ca nô khi nước lặng là 25,5km/h, vận tốc của dòng nước là 2,5km/h. Tính 
quãng đường ca nô đi được trong 1,5 giờ khi 
a) Ca nô đi xuôi dòng 
b) Ca nô đi ngược dòng 
Bài 5: Một con thuyền có vận tốc khi nước lặng là 7,5km/h. Vận tốc dòng nước là 2,5km/h. 
Quãng sông AB dài 15km. Hỏi 
a) Thuyền đi xuôi dòng từ A đến B hết bao nhiêu thời gian? 
b) Thuyền đi ngược dòng từ B đến A hết bao nhiêu thời gian? 
LINK XEM THỬ TÀI LIỆU HAY BẬC TIỂU HỌC (nhấp vào link) 
https://drive.google.com/drive/folders/15ihBSQQ8sxtNaChl
4IiabmxZuFjJpvxV?usp=sharing 
 Họ và tên:................................................ Lớp: 5........................ 
ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP TIẾNG VIỆT 
Năm học 2020 – 2021 
1. Dòng nào dƣới đây là từ đồng nghĩa : 
A. Siêng năng – chăm chỉ - giỏi giang B. Chăm chỉ - Cần mẫn – Đảm đang 
C. Siêng năng – Chăm chỉ - Cần cù D. Đảm đang – Giỏi giang – Siêng năng 
2. Dòng nào dƣới đây là nhóm từ đồng nghĩa : 
A. Bao la – Mênh mông – hiu quạnh B. Bát ngát – thênh thang- vắng ngắt 
C. Hiu quanh – vắng vẻ - thênh thang D. Vắng vẻ - vắng ngắt – hiu quạnh 
3. Đâu là cặp từ trái nghĩa : 
A. Hẹp – rộng B. Đoàn kết – giữ gìn 
C. Hòa bình – bình yên D. Ngày – tháng 
4. Các từ in đậm trong các câu sau đây có quan hệ với nhau nhƣ thế nào ? 
a) Nước sông ở đây rất đục. Con chim gõ kiến đang đục thân cây. 
A. Từ đồng âm B. Từ đồng nghĩa C. Từ nhiều nghĩa 
b) Đằng chân trời, một đàn cò trắng đang bay. Chúng tôi cắm trại ở chân núi. 
A. Từ đồng âm B. Từ đồng nghĩa C. Từ nhiều nghĩa 
c) Cậu bé vội vã đi, chân không bén đất. Con dao này bén quá !! 
A. Từ đồng âm B. Từ đồng nghĩa C. Từ nhiều nghĩa 
d) Con đường từ huyện vào bản tôi rất đẹp. Photo cho tôi thành hai bản nhé !!! 
A. Từ đồng âm B. Từ đồng nghĩa C. Từ nhiều nghĩa 
5. Câu văn sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ? 
“ Những giọt mưa thu cũng dịu dàng, se sẽ như tiếng bước chân nhón nhẹ nhàng trên thảm lá 
khô”. 
A. Nhân hóa B. So sánh C. Cả A và B đúng 
6. Xếp các từ sau thành 3 nhóm từ đồng nghĩa : 
Phân vân – se sẽ - quyến luyến – do dự - nhè nhẹ - quấn quýt. 
....
.
. .............................................................................................. 
7/ Từ “chao” trong câu “chốc sau đàn chim chao cánh bay đi, nhƣng tiếng hót nhƣ đọng 
mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ.” 
 A. vỗ B. đập C. nghiêng 
8/ Câu sau thuộc kiểu câu gì? “bầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà thường đầy ánh 
sáng, đầy màu sắc.” 
 A. ai là gì? B. ai làm gì? C. ai thế nào? 
9/ Chủ ngữ trong câu “bầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà thƣờng đầy ánh sáng, đầy màu sắ
c.” là: 
 A. Bé Hà C. bầu trời 
 B. bầu trời ngoài cửa sổ D. bầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà 
10/ Câu “Tấm gƣơng trong sáng phản chiếu những nét sinh hoạt thân quen của 
làng quê là cái ao làng.” Thuộc kiểu câu: 
 A. ai là gì? B. ai làm gì? C. ai thế nào? 
11/ Câu “Tuổi thơ tôi gắn bó với ao làng từ những trƣa hè nắng oi ả, tôi từng lội, 
bơi, tắm mát, đùa nghịch với trẻ con cùng làng hoặc cho trâu lội xuống ao khi 
chiều về.” có mấy vế: 
 A. 2 vế B. 3 vế C. 4 vế 
12/ Tìm từ trái nghĩa với từ: hồi hộp, hẹp hòi,.. 
..................................................................................................................................... 
13/ Đặt 2 câu với từ “chiếu” để phân biệt từ đồng âm 
..................................................................................................................................... .................
.................................................................................................................... 
14/ Đặt 2 câu với từ “bụi” để phân biệt từ nhiều nghĩa 
..................................................................................................................................... .................
.................................................................................................................... 
15/ Câu “Đoạn đƣờng dành riêng cho ngƣời dân bản tôi đi về phải vƣợt qua 
 một con suối to.” Có chủ ngữ là: 
 A. Đoạn đường dành riêng cho dân bản tôi đi về C. Đoạn đường 
 B. Đoạn đường dành riêng cho dân bản tôi 
16/ Tìm các cặp từ trái nghĩa trong các câu sau: “Trời trong xanh, biển nhẹ 
nhàng, trời âm u, biển nặng nề. Nhƣ con ngƣời biết buồn vui; biển lúc lạnh lùng 
đăm chiêu, lúc sôi nổi, ồn ã.” 
.......................................................................................................................................................
........................................................................................................................... 
17/ Từ “sắc” trong các câu sau, là từ đồng âm, từ nhiều nghĩa hay từ đồng nghĩa 
Biển luôn thay đổi tùy theo sắc mây trời. Con dao này rất sắc.Mẹ em đang sắc thuốc 
 cho bà. 
----> ............................................................................................................................. 
18/ Dấu hai chấm trong câu sau có tác dụng gì? 
 “nắng xuyên xuống biển óng ánh đủ màu: xanh lá mạ, tím, hồng, xanh biếc.” 
.......................................................................................................................................................
............................................................................................................................. 
19/ Dấu phẩy trong câu sau có tác dụng gì? 
 “Vẻ đẹp của biển, vẻ đẹp kì diệu muôn màu muôn sắc ấy phần rất lớn là do mây 
trời và ánh sáng tạo nên.”kì diệu muôn màu muôn sắc ấy phần rất lớn là do mây trời 
và ánh sáng tạo nên.” 
.......................................................................................................................................................
............................................................................................................................. 
20/ Câu “Tôi yêu lắm những buổi trƣa hè!” thuộc kiểu câu gì? 
.......................................................................................................................................... 
21/ Từ đồng nghĩa với từ “vô dụng” là: 
 A. vô duyên B. vô ơn C. vô lý D. vô tích sự 
22/ Dấu phẩy trong câu có tác dụng gì? 
 “Chiều chiều, hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây.” 
 A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ. 
 B. Ngăn cách các vế câu ghép. 
 C. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. 
23/ Dòng nào sau đây chỉ toàn là những từ láy: 
 A. Không khí, lạ lùng, nồng nàn, no nê, hăng hắc. 
 B. Rậm rạp, rơm rạ, nồng nàn, no nê, hăng hắc. 
 C. Rậm rạp, lạ lùng, nồng nàn, no nê, hăng hắc. 
24/ Chủ ngữ trong câu sau là gì? “Hƣơng từ đây cứ từng đợt, từng đợt bay vào 
lòng.” 
A. Hương từ đây cứ từng đợt, từng đợt B. Hương từ đây C. Hương 
25/ “mùi thơm” thuộc loại nào? 
 A. Danh từ B. tính từ C. động từ 
26/ Trạng ngữ trong câu sau chỉ gì? 
 “khi đi trong làng, tôi luôn thấy làn hương quen thuộc của đất quê.” 
 A. chỉ nơi chốn B. chỉ thời gian C. chỉ nguyên nhân 
27/ Từ nào đồng nghĩa với từ “tuổi thơ” 
 A. trẻ em B. thời thơ ấu C. trẻ con 
28/ Câu “Con đê quen thuộc đã nâng bƣớc, dìu dắt và tôi luyện cho những bƣớc chân củ
a tôi ngày một chắc chắn để tự tin lớn lên, tự tin bƣớc vào đời.” có mấy 
 quan hệ từ? 
 A. 1 quan hệ từ (đó là .....................................................................) 
 B. 2 quan hệ từ (đó là .....................................................................) 
 C. 3 quan hệ từ (đó là .....................................................................) 
29/ Điền cặp quan hệ từ thích hợp vào chổ trống trong mỗi câu dƣới đây: 
 a) ........................nghị lực của mình ......................chú Trọng đã biến vùng đất sỏi đá th
ành một trang trại màu mỡ. 
 b) .....................chú Trọng không có ý chí và nghị lực .......................... chú sẽ không th
ành công. 
 c)............................. chú Trọng là một nông dân bình thường ......................... chú ấy c
ó ý chí và nghị lực hơn người. 
30/ Gạch dƣới quan hệ từ dùng sai trong các câu sau và sửa lại cho đúng. 
Vùng đất này khó trồng trọt nên có nhiều sỏi đá. 
............................................................................................................ 
Tuy không nhặt đá đắp thì chú không có đất trồng trọt. 
............................................................................................................ 
Vì công việc khó nhọc nhưng chú vẫn kiên trì đuổi theo. 
............................................................................................................ 
31/ Dấu ngoặc kép trong câu: “Ban đầu nhiều ngƣời thấy việc làm của chú Trọng nhặt đ
á để đắp thành là “điên” có ý nghĩa gì? 
A. Đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt. 
B. Đánh dấu lời nói của nhân vật. 
C. Đánh dấu ý nghĩa của nhân vật. 
32/ Câu “Mùa này, khi mƣa xuống, những dây khoai từ, khoai mỡ cùng đây đậu bò xanh 
rờn nở hoa tím ngắt.” Có mấy trạng ngữ? gạch dƣới trạng ngữ. 
 A. 1 trạng ngữ B. 2 trạng ngữ C. 3 trạng ngữ 
33/ Dấu hai chấm trong câu sau có tác dụng gì? 
 “Suốt 16 năm qua, chú Trọng đã lập một kỉ lúc có 1 không 2: đào vác gần 1000 tấn 
đá, đắp thành đà dài 800m.” 
 A. Giải thích cho bộ phận đứng trước. 
 B. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. 
 C. Cả a và b đều đúng. 
34/ Tìm quan hệ từ trong đoạn văn sau: 
 “Tôi được tặng một chiếc xe đạp rất đẹp nhân dịp sinh nhật của mình. Trong một lần đạp xe r
a công viên để chơi, có một cậu bé cứ ngắm nhìn chiếc xe đạp với vẻ thích thú và ngưỡng mộ.
” 
........................................................................................................................................ 
35/ Tìm một từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với từ “biết ơn” 
......................................................................................................................... 
............................................................................................................ 
36/ Điền quan hệ từ thích hợp vào chổ trống: 
 “Chúng ta phải đi đến sân bay .........................xe taxi” 
37/ Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau: 
Tôi nhẹ nhàng vuốt lại mãnh giấy cho phẳng rồi đưa cho mẹ. 
................................................................................................................................ 
38/ Tiếng truyền trong “kẻ thù truyền kiếp” có ý nghĩa gì? 
 A. Trao lại cho người khác (thường thuộc thế hệ sau) 
 B. Làm lan rộng ra cho nhiều người biết 
 C. nhập vào hoặc đưa vào cơ thể người 
39/ Từ trái nghĩa với từ tuyệt vọng 
 A. vô vọng B. hi vọng C. thất vọng 
40/ Gạch chân quan hệ từ “Cuộc đời của ông ấy đúng là tấm gƣơng sáng về một nghị lực 
phi thƣờng.” 
41/ Câu “Ngoài ra, ông ấy còn đảm nhiệm cƣơng vị chủ biên tạp chí Khoa học.” 
thuộc kiểu câu gì? 
 A. ai là gì ? B. ai làm gì? C. ai thế nào? 
42/ Điền quan hệ từ thích hợp vào chổ trống: 
............. Cậu bé hiểu được tình yêu của mẹ dành cho mình là vô giá .. ..............cậu bé vô cùng 
xúc động. 
.....................Cậu bé hiểu được tình yêu lớn lao của mẹ dành cho mình ...................... Cậu bé đ
ã không tính công những việc cậu đã làm cho mẹ. 
43/ từ trái nghĩa với từ “phức tạp” là: 
 A. đơn sơ B. đơn giản C. đơn độc D. rắc rối 
44/ Tìm quan hệ từ trong các câu sau: 
 “Tôi bước ra khỏi phòng, tay giữ chặt kính trong tay, không phải như kẻ vừa được 
nhận một món quà, mà như người chuyển tiếp món quà đó cho người khác với tấm 
lòng tận tụy.” 
............................................................................................................ 
............................................................................................................ 
45/ Điền cặp từ hô ứng: 
Tôi ................... cầm sách để đọc, cô giáo ..................... nhận ra là mắt tôi không bình 
thường. 
Bạn .............. cho nhiều, bạn ......................... nhận được nhiều. 
46/ Dấu hai chấm trong câu sau có tác dụng gì? 
 “Ổng bảo cái bi đông ấy đã từng theo ông như hình với bóng: lúc xông ra trận, khi ở 
 trong hầm, cả lúc xem văn công bộ đội biểu diễn nửa.” 
.......................................................................................................................................................
............................................................................................................................. 
47./ Dấu ngoặc kép trong câu sau có tác dụng gì? 
“Ông không việc gì nhưng cái bi đông thì bị “thương” 
.......................................................................................................................................................
............................................................................................................................. 
48/ Điền cặp từ hô ứng 
a) Trong những ngày chiến đấu, ông đi đến ................. thì cái bi đông cũng theo ông 
đến ......... 
b).................... biết nhiều chuyện về cái bi đông ông kể, tôi ....................... quý nó. 
49/ Từ tƣ duy cùng nghĩa với từ nào? 
 A. học hỏi B. suy nghỉ C. tranh luận D. hiểu biết 
50/ Dấu phẩy trong câu: “Anh bắt đầu nói khẽ, đều đều, không ngữ điệu.” có tác dụng gì? 
.......................................................................................................................................................
............................................................................................................................. 
51/ Các câu trong đoạn văn sau đƣợc liên kết với nhau bằng cách nào? 
 „Trường em nằm trên con đường Lê Lợi, một con đường nằm ở trung tâm thành phố. Trước tr
ường, đỏ rực màu hoa phượng vĩ. Mấy hôm nay, bọn em thường rủ nhau nhặt những cánh hoa 
học trò rơi về ép vào trong vở.” 
.......................................................................................................................................................
............................................................................................................................. 
52/ Các câu trong đoạn văn sau đƣợc liên kết bằng cách nào? 
 “Hôm nào mà ba mẹ không bắt ngủ trưa là tôi phóng vọt sang nhà cái Ngọc chơi ké. Nhà nó r
ất giàu, có nhiều đồ chơi và đương nhiên có cả những con búp bê.” 
.......................................................................................................................................................
............................................................................................................................. 
53/ Trong các câu sau câu nào là câu ghép: 
A. Rau khúc vừa dai, vừa dẻo. 
B. Mùa rau khúc kéo dài nhưng thời gian có rau khúc rất ngắn. 
C. Rau khúc hái từ ruộng về phải chế biếng ngay. 
54/ Dấu gạch ngang trong câu sau có tác dụng gì? 
 “Bởi vì ngay bây giờ đây tôi vẫn có thể sống lại cái cảm giác hạnh phúc tuyệt vời khi buổi sá
ng nào đó tỉnh dậy đã thấy mẹ đặt sẵn phần ăn cho mình một đĩa bánh khúc – 
 thứ bánh mà giờ đây đối với tôi thực sự chỉ còn là trong hoài niệm.” 
A. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. 
B. Đánh dấu phần chú thích trong câu. 
C. Đánh dấu các ý trong đoạn liệt kê. 
55/ Hai câu: “Mùa rau khúc kéo dài nhƣng thời gian có rau khúc ngon lại ngắn. Vào nhữ
ng ngày đó mặt ruộng lấp ló màu trắng bạc.” Đƣợc liên kết với nhau 
bằng cách nào? 
 A. lặp từ ngữ B. Thay thế từ ngữ C. từ nối. 
56/ Hai câu: “Chõ bánh hơi nóng bốc ngùn ngụt. Nhƣng những bàn tay lành 
nghề vẫn thoăn thoắt đƣa từng lƣợt bánh ra ngoài.” Liên kết với nhau bằng cách nào ? 
A. thay thế từ và lặp từ B. dùng từ nối và lặp từ C. thay thế từ và dùng từ nối 
57/ Dấu phẩy trong câu sau có tác dụng gì? 
 “Màu đỏ của hoa hồng nhung có quanh năm ai mà chẳng thích.” 
A. Ngăn cách các vế trong câu ghép. 
B. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ. 
C. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. 
58/ câu nào là câu ghép. 
A. Đất nước ta xanh tươi bốn mùa, có hoa quả quanh năm. 
B. Nếu quả là phần ngon nhất thì hoa là phần đẹp nhất của cây. 
C. Chỉ nói riêng màu đỏ cũng có bao nhiêu thứ hoa đẹp. 
59/ Hai câu sau liên kết với nhau bằng cách nào? 
 “Tết đến hoa đào đỏ thắm. Nó cũng là mùa xuân đấy.” 
 A. lặp từ ngữ B. dùng từ nối C. thay thế từ. 
60/ Câu “Mƣa rào xối xả, gió mạnh gào rít nhƣng Bạch Dƣơng mẹ vẫn sống cố 
đứng vững.” Có mấy vế câu: 
 A. 1 vế câu B. 2 vế câu B. 3 vế câu 
61/ “Nhƣng Bạch Dƣơng mẹ còn chƣa kịp nói hết câu thì một tiếng nổ chói tai 
vang lên.” 
câu trên là câu gì? .................................................................................................. 
xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu đó. 
Câu có các quan hệ từ nào:......................................................... 
62/ Trong câu ghép “chỉ có con trai mới có thể vừa mua quà vừa xuất phát 
nhanh vì họ không cần phải trang điểm và làm tóc.” Từ nào nối các vế câu: 
 A. vừavừa B. chỉ có C. vì D. và 
63/ Dấu hai chấm trong câu sau có tác dùng gì? 
 “ Có một điều mà người thanh niên không hiểu: cái kén chật chội khiến chú 
bướm phải nổ lực mới thoát ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu kia chính là quy luật của tự nhiên 
tác động lên đôi cánh và có thể giúp bướm bay ngay khi thoát ra ngoài.” 
A. dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. 
B. giải thích cho bộ phận đứng trước C. liệt kê sự việc. 
64/ Dấu phẩy trong câu sau có tác dụng gì 
 “Nếu ta quen sống một cuộc sống phẳng lặng, ta sẽ mất đi sức mạnh tiềm tàng mà 
bẩm sinh mọi người đều có và chẳng bao giờ bay được .” 
A. Ngăn cách các vế câu. 
B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ trong câu. 
C. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu 
65/ Dấu ngoặc kép có tác dụng gì trong câu? 
 “Đó là chuyến “du lịch bụi” đầu tiên của con bé sáu tuổi như tôi.” 
A. Trích dẩn lời nói của nhân vật 
B. Báo hiệu từ dùng trong ngoặc kép được hiểu theo nghĩa đặc biệt 
C. Báo hiệu nguồn trích dẫn. 
66/ Dấu gạch ngang có tác dụng gì? “Hai vợ chồng đều muốn mời cả ba ngƣời 
đàn ông – vẫn đang ngồi ở trƣớc cửa nhà họ - vào nhà.” 
A. Đánh dấu chổ bắt đầu lời nói của nhân vật. 
B. Đánh dấu phần chú thích trong câu 
C. Đánh dấu các ý trong đoạn liệt kê. 
67/ Các vế câu đƣợc nối nhƣ thế nào? 
 a) Mọi người đứng dậy reo mừng: Hồ chủ tịch đã đến 
 A. nối bằng từ có tác dụng nối B. nối trực tiếp 
 b) Lan ít nói, hiền lành còn Loan thì lanh lẹ, nóng tính. 
 A. nối bằng từ có tác dụng nối B. nối trực tiếp 
68/ Đặt câu ghép có các vế câu đƣợc nối: 
nối trực tiếp: . ..............................................................................................................................
............................................................................................................................. 
nối bằng từ có tác dụng nối: . .....................................................................................................
............................................................................................................................. 
69/ Các câu ghép sau biểu thị mối quan hệ gì? 
 a) Vì thời tiết xấu nên máy bay không cất cánh (......................................................) 
 b) Nếu em không thuộc bài thì em sẽ bị điểm kém. (..................................................) 
 c) Giá mà tôi không chủ quan thì tôi không thua cuộc (................................................) 
 d) Mặc dù trời nắng gay gắt nhưng các cô vẫn miệt mài trên đồng. (..........................................
..................................) 
 e) Chẳng những Hồng giỏi văn mà bạn ấy còn giỏi toán. (...........................................) 
70/ Đặt câu ghép biểu thị quan hệ: 
Nguyên nhân – kết quả. 
.......................................................................................................................................................
............................................................................................................................. 
Điều kiện – kết quả. 
...............................................................................................

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_cuoi_nam_mon_toan_tieng_viet_khoa_su_dia_lop.pdf