Đề khảo sát môn Toán Lớp 9 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Ứng Hoè (Kèm hướng dẫn chấm)
Câu 1 (2 đ).
1)Giải các phương trình: a) b)
2)Cho hàm số bậc nhất y=(1-2m)x+3. Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -4
Câu 2 (1,5 đ).Cho phương trình: (1) (với ẩn là ).
1) Giải phương trình (1) khi =1.
2) Tìm giá trị của để ; là độ dài hai cạnh của một tam giác vuông có cạnh huyền bằng với ; là nghiệm của phương trình trên
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát môn Toán Lớp 9 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Ứng Hoè (Kèm hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề khảo sát môn Toán Lớp 9 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Ứng Hoè (Kèm hướng dẫn chấm)
TRƯỜNG THCS ỨNG HOÈ KHẢO SÁT TOÁN 9 NĂM HỌC 2016 – 2017 Thời gian làm bài: 120 phút( không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHẴN Câu 1 (2 đ). 1)Giải các phương trình: a) b) 2)Cho hàm số bậc nhất y=(1-2m)x+3. Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -4 Câu 2 (1,5 đ).Cho phương trình: (1) (với ẩn là ). 1) Giải phương trình (1) khi =1. 2) Tìm giá trị của để ; là độ dài hai cạnh của một tam giác vuông có cạnh huyền bằng với ; là nghiệm của phương trình trên Câu 3 (2đ). 1)Rút gọn biểu thức: 2)Một hình chữ nhật có chu vi là 52 m. Nếu giảm mỗi cạnh đi 4 m thì được một hình chữ nhật mới có diện tích 77 m2. Tính các kích thước của hình chữ nhật ban đầu? Câu 4 (3,5 đ) Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB = 2R. Điểm C cố định trên nửa đường tròn. Điểm M thuộc cung AC (M ¹ A;C). Kẻ MH ^ AB tại H, tia MB cắt CA tại E, kẻ EI ^ AB tại I. Gọi K là giao điểm của AC và MH. Chứng minh rằng: 1) Tứ giác BHKC là tứ giác nội tiếp; 2) AE.AC + BE.BM không phụ thuộc vị trí của điểm M trên cung AC; 3) Khi M chuyển động trên cung AC thì đường tròn ngoại tiếp tam giác MIC đi qua hai điểm cố định. Câu 5 (1 đ). Cho ba số thực dương a, b, c. Chứng minh rằng: HƯỚNG DẪN ĐỀ 1 Câu Ý Nội dung Điểm 1 1.a Biến đổi được 5x2 + 5 = 3x + 5 5x2 - 3x =0 x(5x-3)=0 x = 0 hoặc x= 3/5 Vậy 0,5 1.b Điều kiện: x0 và x1 0,25 Biến đổi được phương trình: 4x + 2x – 2 = 3x + 43x = 6 x = 2 0,5 So sánh với điều kiện và kết luận nghiệm x = 2 0,25 2 Hàm số y=(1-2m)x+3 là hàm bậc nhất khi 1-2m≠0 hay m≠1/2 Vì đồ thị hàm số cắt đường thẳng y=2x-1 tại điểm có hoành độ là -4 x=-4=>y=-9=>m=-1(TM) 0,25 0,25 0,25 0,25 2 1 2 Khi m = 1 ta có phương trình x2 – 4x + 2 = 0 0,25 Giải phương trình được ; 0,25 Tính 0,25 Khẳng định phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt Biện luận để phương trình có hai nghiệm dương 0,25 Theo giả thiết có x12 + x22 = 12 (x1 + x2)2 – 2x1x2 = 12 m2 + m – 2 = 0 0,25 Giải phương trình được m = 1 ( thoả mãn), m = -2 (loại) 0,25 3 Gọi kích thước thứ nhất của hình chữ nhật là x (m) điều kiện 0<x <26 0,5 Khi đó kích thước thứ hai là 26-x (m) Sau khi giảm mỗi chiều đi 4 m thì hình chữ nhật mới có kích thước là: x – 4 (m)và 26-x – 4 = 22-x (m) nên (x – 4)(22 – x) = 77 0,5 Giải phương trình và kết luận được các kích thước là 15 m và 11 m 0,5 Hình vẽ đúng: 0,25 4 1 0,25 0,25 0,25 2 0,5 0,25 0,25 0,25 3 0,25 0,5 0,5 5 Ta có : 0,25 0,25 0,25 0,25 TRƯỜNG THCS ỨNG HOÈ KHẢO SÁT TOÁN 9 NĂM HỌC 2016 – 2017 Thời gian làm bài: 120 phút( không kể thời gian giao đề) ĐỀ LẺ Câu 1: (2đ) 1) Giải các phương trình: a) b) 2) Cho parabol (P): y =x2 và đường thẳng (d): a) Tìm tọa độ giao điểm của (d) và (P) bằng phép tính b) Lập phương trình đường thẳng đi qua A(2; 2) và tiếp xúc với (P) Câu 2: (1,5đ):1,cho hệ phương trình : (1) a) Giải hệ (1) với m=1 b,Tìm giá trị nguyên của m để hệ phương trình (1)có nghiệm (x; y) thỏa mãn: x2 + 2y2 = 9. Câu 3: (2đ) 1)Rót gän biÓu thøc : 2)Một người đi xe đạp từ A đến B cách nhau 36 km. Khi đi từ B trở về A, người đó tăng vận tốc thêm 3 km/h, vì vậy thời gian về ít hơn thời gian đi là 36 phút. Tính vận tốc của người đi xe đạp khi đi từ A đến B. Câu 4 (3,5đ): Cho đường tròn (O;R) và đường thẳng (d) nằm ngoài đường tròn. I là điểm di động trên (d). Đường tròn đường kính OI cắt (O) tại M, N. Gọi H là hình chiếu của O trên (d). a)Chứng minh H thuộc đường tròn đường kính IO b)Gọi giao điểm của MN và IO là F. Chứng minh OF.OI =R2 c)Chứng minh đường thẳng MN luôn đi qua một điểm cố định khi I di động trên (d). Câu 5: (1đ) Với x, y là các số dương thỏa mãn điều kiện , tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: HƯỚNG DẪN Câu Ý Nội dung Điểm 1 1.a Với x = 0 tính được f(0) = -5 0,5 Với x = 3 tính được f(3) = 10 0,5 1.b Khi f(x) = -5 tìm được x = 0; x = - 2 0,5 Khi f(x) = -2 tìm được x = 1; x = -3 0,5 2 Biến đổi được về 3x – 12 > x – 6 0,25 Giải được nghiệm x > 3 0,25 2 1.a Để hàm số đồng biến thì m – 2 > 0 0,25 Tìm được m > 2 và kết luận 0,25 1.b Để đồ thị hàm số (d) song song với đồ thị hàm số y = 2x – 3 thì 0,5 0,25 m = 4 0,25 2 Giải hệ được x = m + 1; y = 2m - 3 0,25 Đặt điều kiện: y + 102m – 3 + 1 0,25 Có: Thay x = m + 1; y = 2m – 3 ta được: (m + 1)2 – 5(2m - 3) – 9 = 0 m2 – 8m + 7 = 0. Giải phương trình được m = 1; m = 7 0,25 So sánh với điều kiện suy ra m = 1 (loại); m = 7 (thoả mãn) 0,25 3 Gọi thời gian người 1, người 2 làm một mình xong công việc lần lượt là x, y ngày (x, y > 0) 0,25 Trong một ngày người 1 và người 2 lần lượt làm được và công việc. suy ra phương trình: 0,25 Người 1 làm trong 3 ngày và người 2 làm trong 7,5 ngày lần lượt được và công việc suy ra phương trình: 0,25 Giải hệ được x = 18, y = 9. So sánh với điều kiện và kết luận 0,25 4 1 Hình vẽ đúng: 0,25 Có H là hình chiếu O trên d =>OH IH=>=>đpcm 0,25 Có (tính chất tiếp tuyến) 0,25 Do đó suy ra OMNP là tứ giác nội tiếp 0,25 2 Hai đường tròn cắt nhau tại M và N=>OI là đường trung trực củaMN 0,25 =>MIOI 0,25 Tam giác IMO vuông tại M, MF là đường cao=>OF.OI=OM2 0,25 =>OF.OI=R2 0,25 3 Xét tam giác OEF và tam giác OIH có góc O chung, góc OFE = góc OHI = 900 0,25 Nên tam giác OEF đồng dạng với tam giác OIH do đó: OF/ OE = OH/ OI => OE. OH = OF. OI Lại có OF. OI = R2 0,25 Do đó: OE. OH= R2 =>= hằng số 0,25 vây E cố định do đó MN đi qua E cố định. 0,25 5 Do x, y, z 1 đặt a = 1 – x 0, b = 1- y 0, c = 1- z 0 và a + b + c = 1 suy ra z = 1 – x + 1- y = a + b, y = 1 – x + 1- z = a + c, x = 1- z + 1- y = c + b Khi đó A = 0,25 Với m, n 0 thì (*) Dấu “=” khi m = n Áp dụng (*) ta có: Tương tự ta có:; 0,25 Suy ra: = 0,25 Dấu “=” xảy ra khi a = b = c = suy ra x = y = z = Vậy giá trị nhỏ nhất của A bằng khi x = y = z = 0,25
File đính kèm:
- de_khao_sat_mon_toan_lop_9_nam_hoc_2016_2017_truong_thcs_ung.doc