Đề kiểm học sinh giỏi đợt 1 tháng 11 môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2016-2017 - Trường Tiểu học Đông Xuyên
Câu 1: Thế nào là hoà bình? A. Trạng thái bình thản B. Trạng thái không có chiến tranh C. Trạng thái yên lặng D. Trạng thái hiền hoà, yên ả |
Câu 2: Cặp từ trái nghĩa trong câu: Anh em như thể chân tay Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần A. rách – lành B. dở - hay C. rách – lành; dở - hay
|
Câu 3: a. Trên ngọn cây, chim kêu ríu rít. b. Trong màn sương mờ, ngọn núi hiện ra rõ dần. Các từ gạch chân là từ: A. đồng nghĩa B. đồng âm C. nhiều nghĩa |
Câu 4. Xác định từ loại của từ được gạch chân trong câu sau : Truyện dân gian phản ánh bao ước mơ tốt đẹp của người xưa. A. danh từ B. động từ C. tính từ
|
ơ |
Câu 65: Trong các dòng sau, dòng nào gồm cả từ ghép và từ láy? A. lênh khênh, ào ào, mềm mỏng, lon ton, lập loè B. khấp khểnh, ầm ĩ, khanh khách, mập mạp, gập ghềnh C. phẳng lặng, mong muốn, ẩm ướt, tươi cười, tốt tươi |
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm học sinh giỏi đợt 1 tháng 11 môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2016-2017 - Trường Tiểu học Đông Xuyên
TRƯỜNG TH ĐÔNG XUYÊN Họ và tên HS:....................................................................... Lớp:........................................................................................... ĐỀ KIỂM HỌC SINH GIỎI ĐỢT 1 – THÁNG 11 NĂM HỌC 2016 - 2017 Môn Tiếng Việt - Lớp 5 (Thời gian làm bài 60 phút không kể chép đề) Điểm Giáo viên coi:........................................................................................................... Giáo viên chấm:..................................................................................................... Câu 1: Thế nào là hoà bình? A. Trạng thái bình thản B. Trạng thái không có chiến tranh C. Trạng thái yên lặng D. Trạng thái hiền hoà, yên ả Câu 2: Cặp từ trái nghĩa trong câu: Anh em như thể chân tay Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần A. rách – lành B. dở - hay C. rách – lành; dở - hay Câu 3: a. Trên ngọn cây, chim kêu ríu rít. b. Trong màn sương mờ, ngọn núi hiện ra rõ dần. Các từ gạch chân là từ: A. đồng nghĩa B. đồng âm C. nhiều nghĩa Câu 4. Xác định từ loại của từ được gạch chân trong câu sau : Truyện dân gian phản ánh bao ước mơ tốt đẹp của người xưa. A. danh từ B. động từ C. tính từ ơ Câu 65: Trong các dòng sau, dòng nào gồm cả từ ghép và từ láy? A. lênh khênh, ào ào, mềm mỏng, lon ton, lập loè B. khấp khểnh, ầm ĩ, khanh khách, mập mạp, gập ghềnh C. phẳng lặng, mong muốn, ẩm ướt, tươi cười, tốt tươi Câu 6: Nghe mẹ tôi nói xong, tôi bỗng thấy giận mình và thương ông nhiều hơn. Các đại từ có trong câu trên là: mẹ, tôi, mình, ông C. tôi, mình, ông B. tôi, mình Câu 7: Gạch chân dưới từ láy trong câu sau: Một dải mây mỏng, mềm mại như một dải lụa trắng dài vô tận ôm ấp, quấn ngang các chỏm núi. Câu 8: Ba tháng hè trôi qua nhanh quá! Gió heo may đã về, lao xao trong vòm lá hàng cây ven đường. Không khí mát dịu. Nước hồ trong veo. Bầu trời xanh ngắt. Mùa thu đã đến rồi. Tác giả đã sử dụng những giác quan nào khi miêu tả đoạn văn trên? Đáp án:..................................................................................................................................................................................... Câu 9: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau: A. Những mảng hoa hình sao màu trắng chao nghiêng trong gió đậu xuống mái tóc các cô gái lấm tấm khắp cả mặt đường. B. Dọc theo con đường làng vừa mới đắp, từng tốp thanh niên nam nữ gánh lúa về sân phơi. C. Mặt trời đã lên đến đỉnh đầu mà rừng sâu vẫn ẩm lạnh. D. Tiếng các quẫy tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền. Câu 10: Quất gom từng hạt nắng rơi Làm thành quả - những mặt trời vàng mơ. Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong câu thơ trên? Đáp án:.......................................................................................................................................................................... Câu 11: (5 điểm). Em hãy tả cảnh trời chiều trên quê hương em.
File đính kèm:
- de_kiem_hoc_sinh_gioi_dot_1_thang_11_mon_tieng_viet_lop_5_na.doc