Đề kiểm học sinh năng khiếu tháng 2 môn Tiếng Việt Lớp 3 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Đông Xuyên

Câu 1: Khoanh tròn vào đáp án trước câu trả lời đúng:

a. Trong bài Cô giáo tí hon các bạn nhỏ chơi trò gì?

A. bán hàng                    B. đi chợ                         C. đánh chuyền              D. lớp học

b. Từ nô đùa trong câu Các bạn nhỏ nô đùa vui vẻ là từ chỉ gì?

A. hoạt động                  B. đặc điểm                    C. sự vật

c. Câu Mẹ em có mái tóc dài, mượt mà. Thuộc kiểu câu nào?

A. Ai làm gì?                  B. Ai thế nào?                C. Cái gì thế nào?

d. Từ nào không chỉ đồ dùng của học sinh?

A. búa                            B. vở                              C. mực                           D. sách

e. Trong các chữ sau, chữ nào có tên chữa là “tê-e-rờ”?

A. tr                               B. r                                 C. t                                 D. s

 Câu 2: Điền vào chỗ trống: 

a. Trong câu Dù ai nói ngả nói nghiêng/ Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân Sự vật  được so sánh với nhau là: ……………………………………………….…………………

b. Trái nghĩa với siêng năng là:……………………………..

c. Đồng nghĩa với um tùm là: ………………………………

d. Từ cây …oài, đĩa … ôi, …ung phong cùng thiếu chữ cái ………..

e. Chung ……… đấu cật                              Môi ……….. răng ……………..

doc 4 trang Anh Hoàng 30/05/2023 2320
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm học sinh năng khiếu tháng 2 môn Tiếng Việt Lớp 3 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Đông Xuyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm học sinh năng khiếu tháng 2 môn Tiếng Việt Lớp 3 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Đông Xuyên

Đề kiểm học sinh năng khiếu tháng 2 môn Tiếng Việt Lớp 3 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Đông Xuyên
TRƯỜNG TH ĐÔNG XUYÊN
Họ và tên HS:.........................................
Điểm
Lớp:........................................................
ĐỀ KIỂM HỌC SINH NĂNG KHIẾU – THÁNG 2
NĂM HỌC 2015-2016
Môn Tiếng Việt - Lớp 3
(Thời gian làm bài 60 phút không kể chép đề)
 Giáo viên coi:............................................................................................................
 Giáo viên chấm:.........................................................................................................
Câu 1: Khoanh tròn vào đáp án trước câu trả lời đúng:
a. Trong bài Cô giáo tí hon các bạn nhỏ chơi trò gì?
A. bán hàng	B. đi chợ	C. đánh chuyền	D. lớp học
b. Từ nô đùa trong câu Các bạn nhỏ nô đùa vui vẻ là từ chỉ gì?
A. hoạt động	B. đặc điểm	C. sự vật
c. Câu Mẹ em có mái tóc dài, mượt mà. Thuộc kiểu câu nào?
A. Ai làm gì?	B. Ai thế nào?	C. Cái gì thế nào?
d. Từ nào không chỉ đồ dùng của học sinh?
A. búa	B. vở	C. mực	D. sách
e. Trong các chữ sau, chữ nào có tên chữa là “tê-e-rờ”?
A. tr	B. r	C. t	D. s
 Câu 2: Điền vào chỗ trống: 
a. Trong câu Dù ai nói ngả nói nghiêng/ Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân Sự vật được so sánh với nhau là: .
b. Trái nghĩa với siêng năng là:..
c. Đồng nghĩa với um tùm là: 
d. Từ cây oài, đĩa  ôi, ung phong cùng thiếu chữ cái ..
e. Chung  đấu cật	Môi .. răng ..
Câu 3: Tìm những từ viết sai chính tả và viết lại cho đúng.
	Nghô nghê, lỗ lực, chậm trễ, trong xáng, rộn dàng, xay mê, gia súc.
Câu 3: Gạch dưới những từ chỉ đặc điểm trong đoạn văn sau:
	Mùa đông lạnh lẽo đã qua, mùa xuân ấm áp lại về trên quê hương em. Từng bông hoa rực rỡ đang khoe sắc.
Câu 4: Gạch một gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi: Ai ? (Cái gì ? Con gì ?), gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi "thế nào?"
a) Ánh lửa hồng bập bùng trên các bếp.
b) Những chú chim non mới nở chỉ to hơn cái kén một tí trông thật thích mắt.
c) Trên giàn, lúc lỉu những quả là quả.
d) Khi mặt trời vén bức màn mây nhìn xuống, không khí ấm dần lên.
Câu 5: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau.
a) Dưới ánh trăng dòng sông hiện lên rực rỡ nhưng cũng đầy huyền bí.
b) Chiều hôm qua tại sân vận động trường Tiêu học Đông Xuyên đã diễn ra trận giao hữu bóng đá giữa đội tuyển Đông Xuyên và đội tuyển Tân Hương.
c) Bên kia sông những ruông khoai ruộng ngô đã lên xanh tốt.
d) Từ những mảnh gỗ bỏ đi với đôi bàn tay khéo léo bố em đã làm ra những sản phẩm tinh xảo.
Câu 6: Em hãy đặt câu có dùng phép nhân hóa bằng cách.
a) Tả vật như tả người
b) Nói với vật như nói với người
c) Gọi vật như gọi người
Câu 7: Tách đoạn văn sau thành các câu rồi viết lại cho đúng.
Nghỉ hè, Thảo rất thích về nhà bà ngoại chơi ở đó, Thảo được đi ra đồng với bác buổi chiều, Thảo được đi thả diều với anh buổi tối bà cho đi nghe các bác hát chèo vui ơi là vui.
Câu 8: Cô giáo là người luôn gần gũi, yêu thương, chăm sóc các em. Hàng ngày, cô dạy truyền thụ cho các em biết bao kiến thức mới đầy thú vị. Em hãy viết đoạn văn về cô giáo và nêu suy nghĩ của mình về cô.

File đính kèm:

  • docde_kiem_hoc_sinh_nang_khieu_thang_2_mon_tieng_viet_lop_3_nam.doc