Đề kiểm tra 15 phút số 2 môn Hóa học Lớp 9 (Có đáp án và biểu điểm)

Câu 1. Dãy kim loại nào sau đây gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl?

  1. Al, Fe ,Cu , Ag , Mg , Zn.
  2. Al, Fe ,Na, Ca , Mg , Zn.
  3. Al, Fe ,Ca , Ag , Mg , Zn.
  4. Al, Fe ,Cu , K , Mg , Zn.

Câu 2. Dãy kim loại nào sau đây gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch CuSO4 ?

  1.  Fe ,Ag, Mg , Zn.
  2. Al, Fe , Hg , Zn.
  3. Al, Fe  , Mg , Zn .
  4. Al, Fe ,Cu  Mg .

Câu3. Dãy các kim loại nào sau đây được xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần  ?

  1. K, Cu , Mg , Al,  Zn, Fe.
  2. Fe, Na, Pb, Cu, Ag, Au.
  3. Ag, Cu, Pb, Fe, Zn, Al, Na.
  4. Na, Al, Zn, Fe, Pb, Cu, Ag .

Câu 4. Cho 10,5 gam hỗn hợp hai kim loại Zn, Cu vào dung dịch HCl dư, người ta thu được 2,24 lít khí( ở đktc). Khối lượng đồng có trong hỗn hợp là bao nhiêu gam?

  1. 6,5 g
  2. 5,5 g
  3. 4,5 g
  4. 4 g

Câu 5. Điền từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:

 Đi từ trái sang phải độ hoạt động của kim loại .................

 Từ ..........trở đi các kim loại đứng trước ............................. ra khỏi dd muối.

 ................ đứng trước H .................. dung dịch axit thông thường sinh ra muối và H2

Kim loại đứng...............tác dụng được với ........ ở đk thường sinh ra bazơ và ..........

Câu 6. Hiện tượng xảy ra khi cho viên kẽm vào dung dịch CuSO4 là?

  1. Màu xanh của dung dịch nhạt dần, có khí không màu bay lên.
  2. Màu xanh của dung dịch nhạt dần, có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt, viên kẽm bị ăn mòn dần.
  3. Thu được dung dịch màu xanh lam, có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt, viên kẽm bị ăn mòn dần.
  4. Màu xanh của dung dịch nhạt dần, có khí không màu bay lên ,viên kẽm bị ăn mòn dần.
doc 3 trang Anh Hoàng 30/05/2023 3360
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 15 phút số 2 môn Hóa học Lớp 9 (Có đáp án và biểu điểm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra 15 phút số 2 môn Hóa học Lớp 9 (Có đáp án và biểu điểm)

Đề kiểm tra 15 phút số 2 môn Hóa học Lớp 9 (Có đáp án và biểu điểm)
Kiểm tra 15’ 
Đề 1
Câu 1. Dãy kim loại nào sau đây gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl?
Al, Fe ,Cu , Ag , Mg , Zn.
Al, Fe ,Na, Ca , Mg , Zn.
Al, Fe ,Ca , Ag , Mg , Zn.
Al, Fe ,Cu , K , Mg , Zn.
Câu 2. Dãy kim loại nào sau đây gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch CuSO4 ?
 Fe ,Ag, Mg , Zn.
Al, Fe , Hg , Zn.
Al, Fe , Mg , Zn .
Al, Fe ,Cu Mg .
Câu3. Dãy các kim loại nào sau đây được xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần ?
K, Cu , Mg , Al, Zn, Fe.
Fe, Na, Pb, Cu, Ag, Au.
Ag, Cu, Pb, Fe, Zn, Al, Na.
Na, Al, Zn, Fe, Pb, Cu, Ag .
Câu 4. Cho 10,5 gam hỗn hợp hai kim loại Zn, Cu vào dung dịch HCl dư, người ta thu được 2,24 lít khí( ở đktc). Khối lượng đồng có trong hỗn hợp là bao nhiêu gam?
6,5 g
5,5 g
4,5 g
4 g
Câu 5. Điền từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
 Đi từ trái sang phải độ hoạt động của kim loại .................
 Từ ..........trở đi các kim loại đứng trước ............................. ra khỏi dd muối.
 ................ đứng trước H .................. dung dịch axit thông thường sinh ra muối và H2
Kim loại đứng...............tác dụng được với ........ ở đk thường sinh ra bazơ và ..........
Câu 6. Hiện tượng xảy ra khi cho viên kẽm vào dung dịch CuSO4 là?
Màu xanh của dung dịch nhạt dần, có khí không màu bay lên.
Màu xanh của dung dịch nhạt dần, có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt, viên kẽm bị ăn mòn dần.
Thu được dung dịch màu xanh lam, có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt, viên kẽm bị ăn mòn dần.
Màu xanh của dung dịch nhạt dần, có khí không màu bay lên ,viên kẽm bị ăn mòn dần.
Câu 7. Cặp chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau:
Cu và dung dịch AgNO3
Cu và dung dịch HCl
Cu và dung dịch kẽm sunfat
Cu và dung dịch Mg(NO3)2
Câu 8. Bạc có lẫn tạp chất là đồng. Dùng chất nào sau đây để loại bỏ tạp chất đồng?
Dung dịch HCl dư
Dung dịch Cu(NO3)2 dư
Dung dịch AgNO3 dư
Dung dịch NaCl dư
Câu 9. Nhúng một lá Al vào dung dịch CuSO4 , sau một thời gian lấy lá nhôm ra khỏi dung dịch thì thấy khối lượng dung dịch giảm 1,38 gam. Giả sử toàn bộ lượng đồng sinh ra bám hết vào lá nhôm. Khối lượng nhôm đã phản ứng là:
0,54 g
0,27 g 
2,7 g
5,4 g
Đề 2
Câu 1. Dãy kim loại nào sau đây gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl?
Al, Fe ,Cu , Ag , Mg , Zn.
Al, Fe ,Ca , Ag , Mg , Zn.
Al, Fe ,Cu , K , Mg , Zn.
Al, Fe ,Na, Ca , Mg , Zn.
Câu 2. Dãy kim loại nào sau đây gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch CuSO4 ?
Al, Fe , Mg , Zn . 
Fe ,Ag, Mg , Zn.
Al, Fe , Hg , Zn.
Al, Fe ,Cu Mg .
Câu3. Dãy các kim loại nào sau đây được xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần ?
K, Cu , Mg , Al, Zn, Fe.
Fe, Na, Pb, Cu, Ag, Au.
Ag, Cu, Pb, Fe, Zn, Al, Na.
Na, Al, Zn, Fe, Pb, Cu, Ag .
Câu 4. Cho 10,5 gam hỗn hợp hai kim loại Zn, Cu vào dung dịch HCl dư, người ta thu được 2,24 lít khí( ở đktc). Khối lượng kẽm có trong hỗn hợp là bao nhiêu gam?
6,5 g
5,5 g
4,5 g
4 g
Câu 5. Điền từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
 Đi từ trái sang phải độ hoạt động của kim loại .................
 Từ ..........trở đi các kim loại đứng trước ............................. ra khỏi dd muối.
 ................ đứng trước H .................. dung dịch axit thông thường sinh ra muối và H2
Kim loại đứng...............tác dụng được với ........ ở đk thường sinh ra bazơ và ..........
Câu 6. Hiện tượng xảy ra khi cho viên kẽm vào dung dịch CuSO4 là?
Màu xanh của dung dịch nhạt dần, có khí không màu bay lên.
Thu được dung dịch màu xanh lam, có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt, viên kẽm bị ăn mòn dần.
Màu xanh của dung dịch nhạt dần, có khí không màu bay lên ,viên kẽm bị ăn mòn dần.
Màu xanh của dung dịch nhạt dần, có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt, viên kẽm bị ăn mòn dần.
Câu 7. Cặp chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau:
Cu và dung dịch H2SO4 loãng
Cu và dung dịch AgNO3
Cu và dung dịch Mg(NO3)2
Cu và dung dịch kẽm sunfat 
Câu 8. Bạc có lẫn tạp chất là đồng. Dùng chất nào sau đây để loại bỏ tạp chất đồng?
Dung dịch AgNO3 dư 
Dung dịch HCl dư
Dung dịch Cu(NO3)2 dư
Dung dịch NaCl dư
Câu 9. Nhúng một lá Al vào dung dịch CuSO4 , sau một thời gian lấy lá nhôm ra khỏi dung dịch thì thấy khối lượng dung dịch giảm 1,38 gam. Giả sử toàn bộ lượng đồng sinh ra bám hết vào lá nhôm. Khối lượng nhôm đã phản ứng là:
0,27 g 
0,54 g
2,7 g
 5,4 g
Đáp án – Biểu điểm
Mỗi câu chọn đúng được 1đ, riêng câu 5 mỗi ý điền đúng được 0,25 đ.
1
2
3
4
6
7
8
9
Đề2
d
a
c
a
d
b
a
b
Đề 1
b
c
d
d
b
a
c
a

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_15_phut_so_1_mon_hoa_hoc_lop_9_co_dap_an_va_bieu.doc