Đề kiểm tra 15 phút số 2 môn Sinh học Lớp 9 (Có đáp án)

Đề bài 9B.

Câu 1. Đột biến gen là gì? Có những dạng nào, vẽ sơ đồ minh hoạ?

Câu 2. Đa bội thể là gì? Vì sao cơ thể đa bội có kích thước cơ thể lớn hơn, sinh trưởng và phát triển mạnh hơn cơ thể lưỡng bội?

 

Đề bài 9A.

Câu 1. Thế nào là đột biến cấu trúc NST? Có những dạng nào? Vẽ sơ đồ minh hoạ. 

Câu 2.  Giải thích cơ chế tạo ra thể 3 nhiễm(2n +1) NST và thể 1 nhiễm(2n -1) NST. Lập sơ đồ minh hoạ.

doc 1 trang Anh Hoàng 30/05/2023 3140
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 15 phút số 2 môn Sinh học Lớp 9 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra 15 phút số 2 môn Sinh học Lớp 9 (Có đáp án)

Đề kiểm tra 15 phút số 2 môn Sinh học Lớp 9 (Có đáp án)
 Kiểm tra 15 phút.
Đề bài 9B.
Câu 1. Đột biến gen là gì? Có những dạng nào, vẽ sơ đồ minh hoạ?
Câu 2. Đa bội thể là gì? Vì sao cơ thể đa bội có kích thước cơ thể lớn hơn, sinh trưởng và phát triển mạnh hơn cơ thể lưỡng bội?
Đề bài 9A.
Câu 1. Thế nào là đột biến cấu trúc NST? Có những dạng nào? Vẽ sơ đồ minh hoạ. 
Câu 2. Giải thích cơ chế tạo ra thể 3 nhiễm(2n +1) NST và thể 1 nhiễm(2n -1) NST. Lập sơ đồ minh hoạ.
 Đáp án, biểu điểm.
9B.
Câu 1(5đ) 
- Khái niệm đột biến gen 2đ
- Các dạng đột biến gen: Thay cặp nu này bằng cặp nu khác, mất một hay một số cặp nu, thêm một hay một số cặp nu. 1,5 đ
- Vẽ sơ đồ minh hoạ. 1,5 đ
 Câu 2(5đ).
- Khái niệm đa bội thể. 2đ
- Giải thích cơ thể đa bội có kích thước cơ thể lớn hơn, sinh trưởng và phát triển mạnh hơn cơ thể lưỡng bội 3 đ
9 A.
- Khái niệm đột biến cấu trúc NST 2đ
- Các dạng đột biến cấu trúc NST :Mất 1 hay một số đoạn trên NST.
 +Lặp 1 hay một số đoạn trên NST.
 +Đảo vị trí của 2 đoạn trên NST. 1,5 đ
- Vẽ sơ đồ minh hoạ. 1,5 đ
 Câu 2(5đ). * Cơ chế tạo ra thể 3 nhiễm và thể 1 nhiễm 3đ 
 Trong quá trình phát sinh giao tử, có 1 cặp NST của tế bào sinh giao tử không phân ly ( các cặp NST còn lại phân li bình thường) tạo ra hai loại giao tử : 
+ 1 loại chứa cả 2 NST của cặp đó , giao tử (n + 1)
+ loại giao tử kia không chứa NST của cặp đó, giao tử (n – 1). 
Hai loại giao tử này kết hợp với giao tử bình thường n trong thụ tinh tạo ra hợp tử 3 nhiễm (2n + 1) và hợp tử 1 nhiễm (2n – 1).
- Sơ đồ minh hoạ: 2đ
Tế bào sinh giao tử : 2n 2n
 G: (n + 1) (n – 1) n
 F: (2n + 1) (2n – 1)
 Thể 3 nhiễm Thể 1 nhiễm

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_15_phut_so_2_mon_sinh_hoc_lop_9_co_dap_an.doc