Đề kiểm tra 45 phút môn Toán Lớp 8 - Năm học 2014-2015 - Trường THCS Ninh Thành (Có đáp án và biểu điểm)

I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)   Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Cho tứ giác ABCD, có Số đo là:

A.   ,               B.  ,                C. ,                 D.

Câu 2: Tứ giác có hai cạnh đối song song và hai đường chéo bằng nhau là:

A. Hình thang cân           B. Hình bình hành           C. Hình chữ nhật   D. Hình thoi

Câu 3: Trong các tứ giác sau, tứ giác nào là hình có 4 trục đối xứng ?

A.  Hình chữ nhật           B. Hình thoi           C. Hình vuông      D. Hình bình hành

Câu 4 Độ dài đáy lớn của một hình thang là: 18 cm, đáy nhỏ 12 cm. Độ dài đường trung bình của hình thang đó là:

                   A. 15 cm,              B. 16 cm               C. 17 cm,              D. 14 cm

Câu 5: Hình chữ nhật có.....................................là hình vuông

  1. Hai đường chéo bằng nhau.                     B. Hai cạnh đối bằng nhau

C. Hai đường chéo vuông góc                      D. Hai đường chéo cắt nhau.

Câu 6: . Hình thoi có...........................................là hình vuông.

          A. Hai cạnh kề bằng nhau.                         B. Hai cạnh đối bằng nhau.

          C. Hai đường chéo vuông góc.                  D. Hai đường chéo bằng nhau.

doc 3 trang Anh Hoàng 01/06/2023 2560
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 45 phút môn Toán Lớp 8 - Năm học 2014-2015 - Trường THCS Ninh Thành (Có đáp án và biểu điểm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra 45 phút môn Toán Lớp 8 - Năm học 2014-2015 - Trường THCS Ninh Thành (Có đáp án và biểu điểm)

Đề kiểm tra 45 phút môn Toán Lớp 8 - Năm học 2014-2015 - Trường THCS Ninh Thành (Có đáp án và biểu điểm)
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NINH GIANG
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT TOÁN
Năm học: 2014-2015
Môn: Toán Hình
Thời gian 45 phút(không kể giao đề)
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Cho tứ giác ABCD, có Số đo là:
A. , 	B. ,	C. ,	D. 
Câu 2: Tứ giác có hai cạnh đối song song và hai đường chéo bằng nhau là:
A. Hình thang cân	B. Hình bình hành	C. Hình chữ nhật	D. Hình thoi
Câu 3: Trong các tứ giác sau, tứ giác nào là hình có 4 trục đối xứng ?
A. Hình chữ nhật	B. Hình thoi	 	C. Hình vuông	D. Hình bình hành
Câu 4 Độ dài đáy lớn của một hình thang là: 18 cm, đáy nhỏ 12 cm. Độ dài đường trung bình của hình thang đó là:
	A. 15 cm,	B. 16 cm	C. 17 cm, 	D. 14 cm
Câu 5: Hình chữ nhật có.....................................là hình vuông
Hai đường chéo bằng nhau.	B. Hai cạnh đối bằng nhau
C. Hai đường chéo vuông góc	D. Hai đường chéo cắt nhau.
Câu 6: . Hình thoi có...........................................là hình vuông.
	A. Hai cạnh kề bằng nhau. B. Hai cạnh đối bằng nhau.
	C. Hai đường chéo vuông góc. 	 D. Hai đường chéo bằng nhau.
II.TỰ LUẬN : (7 điểm)
Câu 7( 2 đ) :Cho tam giác ABC vuông tại A, Gọi H là trung điểm AC, E là trung điểm của BC. F điểm đối xứng với E qua H. Chứng minh tứ giác AECF Là hình thoi.
Câu 8 (5 điểm) : Cho tam giác ABC cân tại A, đường trung tuyến AM. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AC. Gọi K là điểm đối xứng với M qua E, I là điểm đối xứng của M qua F. Chứng minh rằng:
Tứ giác AMBK là hình chữ nhật.
AB = MI
Ba điểm K, A, I thẳng hàng
***************** Hết*****************
Người ra đề : Hà thị Quỳnh
Trường THCS Ninh Thành
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT.MÔN TOÁN.LỚP 8.
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm
1
2
3
4
5
6
C
A
C
A
C
D
II. TỰ LUẬN :(7 điểm)
Câu
Nội dung Đáp án
Biểu điểm
Câu 7
( 2 đ)
Vẽ hình ghi GT,KL đúng
Xét tứ giác AECF, có: H là trung điểm AC ( gt)
H là trung điểm EF (F đối xứng với E qua H)
 	Tứ giác AECF là hình bình hành ( 1) .	
Mặt khác: ABC có HE là đường trung bình tam giác
	HE // AB. 
Mà 	AB AC ( do ABC vuông tại A)
	HE AC ( 2)
Từ (1) và (2) suy ra : AECF là hình thoi	
0,5 đ
0,75 đ
0,75 đ
 Câu 8
( 5 đ)
a) – Chứng minh tứ giác AMBK là hình bình hành 
- Chứng minh 
từ đó suy ra tứ giác AMBK là hình chữ nhật 
b) – Chứng minh tứ giác ABMI là hình bình hành 
Từ đó suy ra AB = MI 
c) Ta có AK // BM (t/c hình chữ nhật) 
Mặt khác ta có AI // BM (t/c hình bình hành) 
Từ đó suy ra ba điểm A, K, I thẳng hàng 
0,5 đ
1 đ
0,5 đ
0,5 đ
1 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_45_phut_mon_toan_lop_8_nam_hoc_2014_2015_truong.doc