Đề kiểm tra chất lượng giữa học kì II môn Toán Lớp 6, 9 - Năm học 2014-2015 - Phòng GD&ĐT Ninh Giang (Kèm hướng dẫn chấm)
Câu 1(1 điểm) Điền số thích hợp vào chỗ (...)
a) b) c)
Câu 2:(3 điểm ) Thực hiện phép tính:
a. b. 52 –{10-[15+2]} c. . -.
Câu 3 ( 3 điểm) Tìm x biết
- 4 + 2.x = -6 b) x - c) =
Câu 5(2,5 điểm) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ot, vẽ tia Om và On sao cho ,
a/ Tính
b/ Tia Om có phải là phân giác của không? Tại sao?
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng giữa học kì II môn Toán Lớp 6, 9 - Năm học 2014-2015 - Phòng GD&ĐT Ninh Giang (Kèm hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra chất lượng giữa học kì II môn Toán Lớp 6, 9 - Năm học 2014-2015 - Phòng GD&ĐT Ninh Giang (Kèm hướng dẫn chấm)
Phòng GD & ĐT Ninh Giang ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II Năm học 2014 – 2015 Môn: Toán 6 (Thời gian 90 phút không kể thời gian giao đề) Câu 1(1 điểm) Điền số thích hợp vào chỗ (...) a) b) c) Câu 2:(3 điểm ) Thực hiện phép tính: a. b. 52 –{10-[15+2]} c. . -. Câu 3 ( 3 điểm) Tìm x biết 4 + 2.x = -6 b) x - c) = Câu 5(2,5 điểm) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ot, vẽ tia Om và On sao cho , a/ Tính b/ Tia Om có phải là phân giác của không? Tại sao? Câu 6 (1điểm ) : Chứng minh rằng HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2014-2015 MÔN: TOÁN 6 Câu Đáp án Điểm Câu 1 a/ b/ c/ 0,25 0,25 0,5 Câu 2 a. = b. 52 –{10-[15+2]}= 32 c. . -.=. (-) =.(-) = - 1 1 1 Câu 3 a/ x = -5 b/ x= c/ x = x = 2 1 1 1 Câu 5 a/Vì Om và On nằm cùng một nửa mp bờ Ot và ( 600 < 1200 ) nên tia Om nằm giữa hai tia Ot và On. Ta có b/Do tia Om nằm giữa hai tia Ot và On, và Nên tia Om là tia phân giác của 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 Câu 6 Đặt Ta có 5.A = 5.A – A = < 1 Hay 4.A < 1 Nên A < Vậy ( ĐPCM) 0,5 0,5 PGD HUYỆN NINH GIANG Đề kiểm tra chất lượng giữa học kì II năm học 2014 - 2015 Môn: Toán 9. Thời gian: 90 phút (không kể giao đề) Câu 1( 2,5 điểm): Giải các phương trình, hệ phương trình sau. ( Không giải bằng máy tính cầm tay). a) b) x2 - 3x = 0. c) 2x2 - 5x - 7 = 0. Câu 2( 1,5 điểm): Cho hàm số: y = f(x) = 2x2 ( P ). a/ Tính f(2) ; f() ; f(). b/ Vẽ đồ thị hàm số y = 2x2 Câu 3: (1 điểm) Cho phương trình: Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt Câu 4.( 1,5điểm) Một ôtô tải đi từ A đến B với vận tốc 40km/h. Sau 2 giờ 30 phút thì một ôtô taxi cũng xuất phát đi từ A đến B với vận tốc 60 km/h và đến B cùng lúc với xe ôtô tải.Tính độ dài quãng đường AB. Câu5 (3 điểm ) Cho đoạn thẳng AB và một điểm C nằm giữa A và B .Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB kẻ hai tia Ax và By vuông góc với AB ,trên tia Ax lấy một điểm M .Tia vuông góc với CM tại C cắt tia By tại K .Đường tròn đường kính MC cắt MK tại P . a) Chứng minh C,P, K, B cùng thuộc một đường tròn. b) Chứng minh AM.BK = AC .CB c) Gọi E là giao điểm của PA và CM , F là giao điểm PB và CK .Chứng EF // AB Câu 6 (0.5 điểm) Giải hệ phương trình : ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Gợi ý chấm Điểm 1a Vậy hệ phương trình có nghiệm (3; -1). 0,5đ 0,25đ 0,25đ 1b x2 - 3x = 0 x(x - 3) = 0 x = 0 hoặc x = 3 Vậy phương trình đã cho có nghiệm: x = 0; x = 3. 0,25đ 0,25đ 0,25đ 1c 2x2 - 5x - 7 = 0. Ta có: a - b + c = 2 - (-5) + (-7) = 2 + 5 - 7 = 0 Theo Vi-ét ta có: x1 = -1 ; x2 = Vậy phương trình đã cho có nghiệm : x = -1 ; x = 0,25đ 0,25đ 0,25đ 2a Ta có: f(2) = 2.22 = 8. f() = f() = 0,25đ 0,25đ 0,25đ 2b Vẽ đúng 0.75đ 3 Phương trình: Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì 4 - 3m > 0 Vậy với thì phương trình có hai nghiệm phân biệt 0.5 0.25 0.25 4 Gọi độ dài quãmg đường AB là x (km) x>0 Thời gian xe tải đi từ A đến B là (h) Thời gian xe Taxi đi từ A đến B là :(h) Do xe tải xuất phát trước 2h30phút = nên ta có pt Giá trị x = 300 có thoả mãn ĐK Vậy độ dài quãng đường AB là 300 km. 0.25 0.25 0.25 0.5 0.25 5 0.25 a (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ) (Kề bù với góc MPC ) =>. C,P, K, B cùng thuộc một đường tròn. 0.75 b (tam giác AMC vuông tại M) ( Do góc MCK = 900 ) => Xét AMC và BCK có : => AMC BCK (g-g) 0.25 0.5 0.25 c => A thuộc đường tròn đường kính MC => (cùng chắn cung PC ) Tứ giác BCPK nội tiếp => (Cùng chắn cung PC) =>APB MCK (g-g) Nên tứ giác ECFP nội tiếp (Cùng chắn cung PF ) (1) CK MC => CK là tiếp tuyến của của đường tròn dường kính MC) (cùng chắn cung MC) (2) Từ (1) và (2) => Mà hai góc ở vị trí đồng vị đối với hai đường thẳng EF và AB => EF// AB 0.25 0.5 0.25 6 Cho hệ PT Ta có x = 0 không phải là nghiệm của phương trình . Từ phương trình suy ra thế vào phương trình ta được Giải phương trình và kết luận phương trình đã cho có 2 nghiệm x1 = 1; x2 = -1 0.25 0.25
File đính kèm:
- de_kiem_tra_chat_luong_giua_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_6_9_nam_h.doc