Đề kiểm tra chất lượng học kì I môn Vật lí Lớp 8, 9 - Năm học 2012-2013 - Phòng GD&ĐT Ninh Giang (Kèm hướng dẫn chấm)
Câu 1: (2,5Điểm)
- Chuyển động đều là gì? Chuyển động không đều là gì?
- Nêu dự đoán của của Acsimét về độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong lòng chất lỏng. Viết công thức tính lực đẩy Acsimét, nêu rõ các đại lượng có trong công thức.
Câu 2: (3điểm)
a) Đổi các đơn vị sau : 15m/s = ? km/h ; 72 km/h = ? m/s
- Diễn tả các yếu tố của lực trong các hình vẽ sau
- Biểu diễn véc tơ lực của một vật có khối lượng 10kg (Biết tỉ xích 1cm ứng với 25N)
Câu 3: (2,5điểm)
Một tâu ngầm ở độ sâu 100m dưới mực nước biển, hãy tính áp suất tác dụng lên vỏ tầu ở độ sâu đó. Khi tầu nổi lên thì áp suất tác dụng lên vỏ tầu tăng hay giảm? (Biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300N/m3)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng học kì I môn Vật lí Lớp 8, 9 - Năm học 2012-2013 - Phòng GD&ĐT Ninh Giang (Kèm hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra chất lượng học kì I môn Vật lí Lớp 8, 9 - Năm học 2012-2013 - Phòng GD&ĐT Ninh Giang (Kèm hướng dẫn chấm)
Phòng GD & ĐT Ninh Giang ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn: Vật lí 8 Thời gian 45 phút Đề bài Câu 1: (2,5Điểm) Chuyển động đều là gì? Chuyển động không đều là gì? Nêu dự đoán của của Acsimét về độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong lòng chất lỏng. Viết công thức tính lực đẩy Acsimét, nêu rõ các đại lượng có trong công thức. Câu 2: (3điểm) a) Đổi các đơn vị sau : 15m/s = ? km/h ; 72 km/h = ? m/s Diễn tả các yếu tố của lực trong các hình vẽ sau Biểu diễn véc tơ lực của một vật có khối lượng 10kg (Biết tỉ xích 1cm ứng với 25N) Câu 3: (2,5điểm) Một tâu ngầm ở độ sâu 100m dưới mực nước biển, hãy tính áp suất tác dụng lên vỏ tầu ở độ sâu đó. Khi tầu nổi lên thì áp suất tác dụng lên vỏ tầu tăng hay giảm? (Biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300N/m3) Câu 4: (2 điểm) Một miếng sắt có thể tích 0,02m3 . Tính lực đẩy Ác si mét tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm hoàn toàn vào nước .Nếu miếng sắt được nhúng chìm ở những độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác si mét có thay đổi không ? Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m3 . --------------Hết -------------- Phòng GD & ĐT Ninh Giang HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn: Vật lí 8 Câu Tổng điểm Đáp án Điểm Câu 1 2,5 Đ + Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian + Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian Acsimét dự đoán: Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. FA = d.V Trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3) V là thể tích của chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3) FA là lực đẩy Acsimét (N) 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu 2 3Đ a) 15m/s = 54km/h 72km/h=20m/s b)Diễn tả bằng lời các yếu tố của lực Hình a: + Điểm đặt tại A + Phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải + Cường độ F = 30N Hình b: + Điểm đặt tại B + Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới + Cường độ P = 30N m = 10kg P = 10.m = 100N 0,25đ 0,25đ 1đ 0,5đ 1đ Câu 3 2,5Đ Tóm tắt h = 100m d = 10300N/m3 a) p = ? b) áp suất tác dụng lên vỏ tầu thay đổi như thế nào khi tầu nổi lên a)Áp suất tác dụng lên vỏ tầu là p = d.h = 10300.100 = 1030000(N/m2) b) Khi tầu nổi lên thì độ sâu của tầu giảm. Vậy trong nước biển độ độ sâu giảm áp suất tác dụng lên vỏ tầu giảm. 0,5đ 1đ 1đ Câu 4 2đ Tóm tắt V = 0,02m3 d = 10000N/m3 FA = ? + Lực đẩy Acsimet tác dụng vào vật là FA = d.V = 0,02.10000 = 200(N) + Lực đẩy Acsimet không thay đổi vì thể tích của vật không thay đổi. 0,25đ 1đ 0,75đ Phòng GD & ĐT Ninh Giang ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011 – 2012 Môn: Vật lí 9 Thời gian 45 phút Đề bài Câu 1: (2điểm) Phát biểu và viết biểu thức của định luật Jun – Lenxơ Nêu ý nghĩa của điện trở R trong mạch điện. Câu 2: (2điểm) Một dây dẫn thẳng có dòng điện được đặt trong từ trườngcủa một thanh nam châm như hình vẽ.Dòng điện có phương vuông góc với mặt trang giấy, chiều đi từ phía ngoài vào trong. Hãy vẽ véc tơ biểu diễn lực tác dụng vào dây. Hình a Hình b Câu 3: (2điểm) Một dây Nikêlin có tiết diện đều, có điện trở suất = 0,40.10-6 Đặt một hiệu điện thế 220V vào hai đầu đoạn dây ta đo được cường độ dòng điện bằng 2A. Tính điện trở của đoạn dây đó. Tính tiết diện của đoạn dây đó biết chiều dài của nó là 5,5m. Câu 4: (4điểm) Cho mạch điện như hình vẽ, ampe kế có điện trở không đáng kể và vôn kế có điện trở rất lớn. Biết R1 = 4 ; R2 = 10 ; R3 = 15. Ampe kế chỉ 3A Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm M, N và số chỉ của vôn kế Tính cường độ dòng điện qua R2 và R3. Phòng GD & ĐT Ninh Giang HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011 – 2012 Môn: Vật lí 9 Thời gian 45 phút Câu Tổng điểm Đáp án Biểu điểm 1 2đ a)- Phát biểu đúng - Viết đúng công thức chỉ rõ các đại lượng và đơn vị b) Nêu đúng ý nghĩa của điện trở trong mạch điện 0,5 0,5 1 2 2đ - Biểu diễn lực tác dụng vào dây đúng trong hình a. - Biểu diễn lực tác dụng vào dây đúng trong hình b. 1 1 3 2đ Tóm tắt = 0,40.10-6 U = 220V I = 2A l = 5,5m a) R = ? b) S = ? Bài giải Điện trở của dây dẫn là: R = Tiết diện của dây dẫn là: 0,5 0,5 1 4 4đ Tóm tắt R1 = 4 R2 = 10 R3 = 15. Im = 3A a) Rtđ = ? b) UMN =? c) I2 = ? ; I3 = ? Bài giải a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là: Rtđ = R1 + () b) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là: UMN = Im. Rtđ = 3. 10 = 30(V) Vì R1 nối tiếp với (R2//R3) nên I1 = Im= 3A. Hiệu điện thế ở hai đầu R1 là: U1 = I1.R1 = 3.4 = 12(V) Hiệu điện thế ở hai đầu R2 và R3 là: U2 = U3 = UMN – U1 = 30-12 = 18(V) Cường độ dòng điện qua R2 và R3 là: I2 = I3 = Im - I2 = 3 - 1,8 = 1,2(A) (Chú ý: Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa) 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5
File đính kèm:
- de_kiem_tra_chat_luong_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_8_9_nam_hoc_2.doc