Đề kiểm tra chất lượng học kì I môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2012- 2013 - Phòng GD&ĐT Ninh Giang (Kèm hướng dẫn chấm)
Câu 1: (2,5 đ)
- Phát biểu định luật Jun Lenxơ. Viết công thức và nêu tên các đại lượng, đơn vị các đại lượng trong biểu thức.
- Áp dụng: một dây dẫn có điện trở R = 100(Ω), được mắc vào giữa 2 điểm A và B có hiệu điện thế là 24 (V). Tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua trong thời gian 30 phút.
Câu 2:(2,5 đ)
- Phát biểu quy tắc bàn tay trái?
- Áp dụng quy tắc bàn tay trái:
a) Hãy xác định chiều dòng điện trong dây dẫn ở hình a.
b) Hãy xác định tên từ cực của nam châm ở hình b.
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng học kì I môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2012- 2013 - Phòng GD&ĐT Ninh Giang (Kèm hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra chất lượng học kì I môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2012- 2013 - Phòng GD&ĐT Ninh Giang (Kèm hướng dẫn chấm)
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH GIANG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Năm học: 2012- 2013 Môn: Vật lí 9 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2,5 đ) - Phát biểu định luật Jun Lenxơ. Viết công thức và nêu tên các đại lượng, đơn vị các đại lượng trong biểu thức. - Áp dụng: một dây dẫn có điện trở R = 100(Ω), được mắc vào giữa 2 điểm A và B có hiệu điện thế là 24 (V). Tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua trong thời gian 30 phút. Câu 2:(2,5 đ) - Phát biểu quy tắc bàn tay trái? - Áp dụng quy tắc bàn tay trái: a) Hãy xác định chiều dòng điện trong dây dẫn ở hình a. b) Hãy xác định tên từ cực của nam châm ở hình b. N S . . F F hình a hình b Câu 3: (1 đ) Vì sao người ta thường sử dụng những vật liệu có điện trở xuất cao để làm dây đốt nóng của các đồ dùng điện nhiệt? Câu 4: (4 đ) Một bóng đèn ghi 6V - 6 W được mắc nối tiếp với một điện trở R = 10Ω vào hiệu điện thế 12V. a) Tính điện trở tương đương của mạch điện? b) Tính cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn? Khi đó đèn có sáng bình thường không? c) Biết rằng điện trở R được làm bằng hợp kim có điện trở suất bằng 0,4.10 Ωm, có tiết diện 0,2mm. Tính chiều dài của dây? d) Người ta mắc thêm một biến trở song song với điện trở để đèn sáng bình thường thì điện trở của biến trở Rb phải có giá trị là bao nhiêu? Người ra đề: Trần Thị Thường Trường THCS Hồng PhúcHướng dẫn chấm Vật lý 9 Câu 1:(2,5 đ) -Phát biểu đúng định luật Jun Lenxơ (0,5 đ) - Biểu thức đúng (0,5 đ) - Nêu tên, đơn vị các đại lượng trong biểu thức (0,5 đ) * Áp dụng: tóm tắt (0,25 đ) Giải R = 100Ω Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng U = 24V điện chạy qua: t = 30 phút = 1800s Q = I.R.t = = (J) (0,75đ) Q = ? Câu 2: (2,5 đ) - Phát biểu đúng quy tắc bàn tay trái (0,5 đ) - Xác định đúng dòng chiều điện Hình a (1 đ) - Xác định đúng tên từ cực của nam châm Hình b (1 đ) Câu 3: (1 đ) Các dây dẫn có điện trở xuất cao sẽ rất lớn (0,5 đ) Theo định luật Jun Lenxơ nhiệt lượng tỏa ra của dây dẫn tỷ kệ thuận với điện trở nên dây dẫn có điện trở suất cao sẽ tỏa nhiệt lượng rất lớn. (0,5 đ) Câu 4:(4 đ) Tóm tắt (0,5 đ) Đèn : 6V-6W R = 10 Ω U = 12V f = 0,4.10 Ωm s = 0,2mm= 0,2. m a) Rtđ = ? b) I = ? đèn có sáng bình thường không? c) l = ? d) Rb = ? Giải a) Điện trở của đèn: PĐ = (Ω) (0,5 đ) Rtđ = RĐ + R = 6 + 10 = 16 (Ω) (0,5 đ) b) Cường độ dòng điện qua đèn: I = (A) (0,5 đ) Cường độ định mức của đèn: IĐ = (A) (0,25 đ) IĐ < I : Đèn sáng mờ (0,25 đ) c) Chiều dài của dây: R = f (m) (0,5 đ) d) Để đèn sáng bình thường: U = UĐ + U1 U1 = U - UĐ =12- 6 =6 (V) (0,25 đ) R1= (0,25 đ) R = 15(Ω) (0,5 đ)
File đính kèm:
- de_kiem_tra_chat_luong_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_9_nam_hoc_201.doc