Đề kiểm tra chất lượng học kỳ 1 môn Toán Lớp 8 - Năm học 2015-2016 - Phòng GD&ĐT Ninh Giang (Kèm hướng dẫn chấm)
Câu 4(3điểm): Cho tam giac ABC vuông tại A, đường trung tuyến AD. Gọi E là điểm đối xứng với A qua D, M là trung điểm của cạnh AC. Gọi N là chân đường vuông góc kẻ từ C đến đường thẳng BM .
a) Tứ giác ABEC là hình gì ?
b) Chứng minh AB = 2DM.
c) Chứng minh AN ^ EN.
d) Tam giác ABC cần điều kiện gì thì tứ giác ABEC là hình vuông
Câu 5 (1 điểm)
a) Tìm a để đa thức 2x3 – x2 + 5x – a chia hết cho đa thức 2x+ 1
- Tìm giá trị bé nhất của biểu thức A =
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng học kỳ 1 môn Toán Lớp 8 - Năm học 2015-2016 - Phòng GD&ĐT Ninh Giang (Kèm hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra chất lượng học kỳ 1 môn Toán Lớp 8 - Năm học 2015-2016 - Phòng GD&ĐT Ninh Giang (Kèm hướng dẫn chấm)
PHÒNG GD&ĐT NINH GIANG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ 1 Năm học 2015 – 2016 Môn:TOÁN 8 (Thời gian làm bài:90 phút) Câu 1 (3điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) 4x2 - 25 b) 5x2 + 5xy – x – y c) x2 + 5x - 6 Câu 2(1,5điểm) : Tìm x biết : a) 5x(x – 3) – x + 3 = 0 b) x2(x - 3) - 4x + 12 = 0 Câu 3: (1,5điểm) Thực hiện phép tính: a) b) Câu 4 (3điểm): Cho tam giac ABC vuông tại A, đường trung tuyến AD. Gọi E là điểm đối xứng với A qua D, M là trung điểm của cạnh AC. Gọi N là chân đường vuông góc kẻ từ C đến đường thẳng BM . a) Tứ giác ABEC là hình gì ? b) Chứng minh AB = 2DM. c) Chứng minh AN ^ EN. d) Tam giác ABC cần điều kiện gì thì tứ giác ABEC là hình vuông Câu 5 (1 điểm) a) Tìm a để đa thức 2x3 – x2 + 5x – a chia hết cho đa thức 2x+ 1 Tìm giá trị bé nhất của biểu thức A = --------------- Hết ---------------- PHÒNG GD&ĐT NINH GIANG HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2015 - 2016 MÔN:TOÁN 8 Câu Đáp án Điểm 1 (3 điểm) a. (1 điểm) 4x2 – 25 = (2x)2 – 52 = (2x – 5)(2x + 5) 0,5 điểm 0,5 điểm b. (1 điểm) 5x2 + 5xy – x – y = (5x2 + 5xy) – (x + y) = 5x(x + y) – (x + y) = (x + y)(5x – 1) 0,25điểm 0,25 điểm 0,5 điểm c. (1 điểm) x2 + 5x – 6 = x2 – x + 6x – 6 = (x2 – x) + (6x – 6) = x(x – 1) + 6(x – 1) = (x – 1)(x + 6) 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 2 (1,5 điểm) (0,75 điểm) 5x(x – 3) – x + 3 = 0 5x(x – 3) – (x – 3) = 0 (x – 3)(5x – 1) = 0 x – 3 = 0 hoặc 5x – 1 = 0 x = 3 hoặc x = 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm (0,75 điểm) x2(x - 3) - 4x + 12 = 0 x2(x – 3) – (4x – 12) = 0 x2(x – 3) – 4(x – 3) = 0 (x – 3)(x2 – 4) = 0 x- 3 = 0 hoặc x2 – 4 = 0 x = 3 hoặc x = ± 2 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 3 (1,5 điểm) (0,75 điểm) = 0,75 điểm (0,75 điểm) 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 4 ( 3 điểm) 0,25 điểm ( 0,75 điểm) Ta có: DB = DC (gt) E là điểm đối xứng với A qua D DA = DE ABEC là hình bình hành Lại có tam giác ABC có = 900 ABEC là hình chữ nhật 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm ( 0,5 điểm) Ta có: AM = MC và BD = DC DM là đường trung bình của tam giác ABC DM //AB và DM = AB AB = 2 DM 0,25 điểm 0,25 điểm ( 1 điểm) Ta có: CN BN (gt) BNC vuông tại N. Lại có BD = DC DN = BC (t/c đường trung tuyến trong tam giác vuông). Mà AE = BC DN = AE ANE vuông tại N hay ANNE 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm ( 0,5 điểm) Hình chữ nhật ABEC là hình vuông Û AB = AC Û DABC cân. Vậy DABC vuông cân tại A thì ABEC là hình vuông. 0,25 điểm 0,25 điểm 5 ( 1 điểm) (0,5 điểm) Ta có: 2x + 1 = 0 x = f(x) = 2x3 – x2 + 5x – a chia hết cho 2x + 1 khi f() = 0 a = 0,25 điểm 0,25 điểm (0,5 điểm) Ta có: 2A = 2A = Vậy giá trị bé nhất của A là khi và chỉ khi x = -2 0,25 điểm 0,25 điểm -----------Hết-----------
File đính kèm:
- de_kiem_tra_chat_luong_hoc_ky_1_mon_toan_lop_8_nam_hoc_2015.doc