Đề kiểm tra chất lượng học kỳ 2 môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2014-2015 - Trường THCS Hưng Long (Kèm hướng dẫn chấm)

Câu 1.(1 điểm)Tại sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc một áo dày?

Câu 2. (1 điểm): Khi nào vật có động năng? Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào?

Câu 3. (1 điểm): Tại sao khi mở lọ nước hoa trong lớp học thì sau vài giây cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa?

Câu 4.(3,5 điểm): Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng dài 5 m để kéo một vật có trọng lượng 1500 N lên đều. Biết độ cao mặt phẳng nghiêng là 2 m. 

          a. Bỏ qua ma sát ở mặt phẳng nghiêng. Tính lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng. 

          b. Thực tế có ma sát và lực kéo là 650N. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng. 

Câu 5. (3,5điểm): Một người công nhân dùng ròng rọc cố định để đưa gạch lên tầng hai ngôi nhà cao 4 m, trong thời gian 10 phút người đó đưa được số gạch có trọng lượng là 9000 N. Bỏ qua ma sát của ròng rọc và sức cản không khí.

docx 3 trang Anh Hoàng 29/05/2023 2060
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng học kỳ 2 môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2014-2015 - Trường THCS Hưng Long (Kèm hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra chất lượng học kỳ 2 môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2014-2015 - Trường THCS Hưng Long (Kèm hướng dẫn chấm)

Đề kiểm tra chất lượng học kỳ 2 môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2014-2015 - Trường THCS Hưng Long (Kèm hướng dẫn chấm)
PHÒNG GD&ĐT 
NINH GIANG
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ 2
Năm học 2014 – 2015 
 Môn: VẬT LÝ 8
Thời gian làm bà 45 phút
Câu 1.(1 điểm)Tại sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc một áo dày?
Câu 2. (1 điểm): Khi nào vật có động năng? Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? 
Câu 3. (1 điểm): Tại sao khi mở lọ nước hoa trong lớp học thì sau vài giây cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa?
Câu 4.(3,5 điểm): Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng dài 5 m để kéo một vật có trọng lượng 1500 N lên đều. Biết độ cao mặt phẳng nghiêng là 2 m. 
	a. Bỏ qua ma sát ở mặt phẳng nghiêng. Tính lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng. 
	b. Thực tế có ma sát và lực kéo là 650N. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng. 
Câu 5. (3,5điểm): Một người công nhân dùng ròng rọc cố định để đưa gạch lên tầng hai ngôi nhà cao 4 m, trong thời gian 10 phút người đó đưa được số gạch có trọng lượng là 9000 N. Bỏ qua ma sát của ròng rọc và sức cản không khí.
	a) Tính công và công suất của người đó?
	b) Muốn được lợi 4 lần về lực thì người đó phải sử dụng hệ thống máy cơ đơn giản nào? Hãy vẽ mô hình hệ thống đó?
----------Hết----------
PHÒNG GD&ĐT 
NINH GIANG
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2014 - 2015
MÔN: Vật lý 8
Câu 1. (1đ)
Vì chất khí dẫn nhiệt kém .
Mặc nhiều áo mỏng có nhiều lớp không khí hơn mặc một áo dày, lên cơ thể không truyền nhiệt ra ngoài môi trường vì vậy cơ thể ấm hơn.
0,5
0,5
Câu 2. ( 1đ) 
 - Vật có động năng khi vật chuyển động.
- Động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật. 
0.5
 0.5
Câu 3. ( 1đ) 
 Nước hoa và không khí được cấu tạo từ các hạt phân tử, nguyên tử. giữa chúng có khoảng cách, chúng luôn chuyển động hỗn độn không ngừng nên chúng xen kẽ vào giữa các khoảng cách của các phân tử, nguyên tử của nhau. 
Mặt khác các phân tử nước hoa không chuyển đổng thẳng từ đầu đến cuối lớp mà chuyển động dích zắc do va chạm vào các phân tử không khí .Vì vậy khi mở lọ nước hoa sau một lúc cả lớp mới ngửi thấy mùi nước hoa.
0.5
0.5
Câu 4. ( 3,5đ) 
a. Lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng là: Ta có 
Thay số ta được : F= 600N.
b. Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:
1,5
0.5
1,5
Câu 5. ( 3,5đ) 
) - Tóm tắt, đổi đơn vị đúng
a. Để kéo số gạch đó lên thì lực kéo ít nhất bằng trọng lượng số gạch: F = P
Công của người đó thực hiện là:
 A = Fs = P.h 
 = 9000. 4 = 36000 (J) 
 Tính được công suất : P = 
 = = 60 (W) 
b. Muốn lực kéo giảm đi 4 lần thì người đó phải sử dụng hệ thống pa lăng 
gồm ròng rọc động và ròng rọc cố định mắc như hình a hoặc hình b sau:
Fk
Hình b
P
Hình a
Fk
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
-----------Hết-----------

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_chat_luong_hoc_ky_2_mon_vat_ly_lop_8_nam_hoc_201.docx