Đề kiểm tra chất lượng học kỳ 2 môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2014-2015 - Trường THCS Hưng Long (Kèm hướng dẫn chấm)

Câu 1(1điểm).Nêu tính chất của ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ. Bị cận thị người đó phải đeo kính gì?

Câu 2(1điểm). Nêu các tác dụng của ánh sáng. Lấy ví dụ minh họa năng lượng ánh sáng biến đổi thành quang điện. 

Câu 3(3,5điểm).Một mạch điện gồm hai điện trở R1= 25 và R2= 10 mắc song song. Đặt vào hai đầu của đoạn mạch một hiệu điện thế không đổi U = 20V.

a) Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và công suất tỏa nhiệt của mạch điện. 

b) Mắc thêm một điện trở R3 vào mạch (R3 được mắc nối tiếp với đoạn mạch gồm R1 và R2) thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là P’= 40W. Tính điện trở R3 và hiệu điện thế giữa hai đầu R3.

Câu 4(3điểm). Một vật sáng AB có dạng đoạn thẳng được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30cm, điểm A nằm trên trục chính, cách thấu kính 20cm.

Hãy vẽ ảnh của vật AB cho bởi thấu kính và tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính (không dùng công thức thấu kính).

docx 4 trang Anh Hoàng 29/05/2023 2040
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng học kỳ 2 môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2014-2015 - Trường THCS Hưng Long (Kèm hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra chất lượng học kỳ 2 môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2014-2015 - Trường THCS Hưng Long (Kèm hướng dẫn chấm)

Đề kiểm tra chất lượng học kỳ 2 môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2014-2015 - Trường THCS Hưng Long (Kèm hướng dẫn chấm)
PHÒNG GD&ĐT 
NINH GIANG
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ 2
Năm học 2014 – 2015 
 Môn: VẬT LÝ 9
Thời gian làm bà 45 phút
Câu 1(1điểm). Nêu tính chất của ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ. Bị cận thị người đó phải đeo kính gì?
Câu 2(1điểm). Nêu các tác dụng của ánh sáng. Lấy ví dụ minh họa năng lượng ánh sáng biến đổi thành quang điện. 
Câu 3(3,5điểm). Một mạch điện gồm hai điện trở R1= 25 và R2= 10 mắc song song. Đặt vào hai đầu của đoạn mạch một hiệu điện thế không đổi U = 20V.
a) Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và công suất tỏa nhiệt của mạch điện. 
b) Mắc thêm một điện trở R3 vào mạch (R3 được mắc nối tiếp với đoạn mạch gồm R1 và R2) thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là P’= 40W. Tính điện trở R3 và hiệu điện thế giữa hai đầu R3.
Câu 4(3điểm). Một vật sáng AB có dạng đoạn thẳng được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30cm, điểm A nằm trên trục chính, cách thấu kính 20cm.
Hãy vẽ ảnh của vật AB cho bởi thấu kính và tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính (không dùng công thức thấu kính).
Câu 5(1,5điểm). Một khu dân cư có 100 hộ gia đình. Tính trung bình, mỗi hộ gia đình sử dụng các dụng cụ điện có tổng công suất là 400W trong 5 giờ mỗi ngày.
Tính số điện năng sử dụng và tiền điện mà khu dân cư này phải trả trong 1 tháng (30 ngày) nếu giá tiền 1kWh (1 số điện) là 1300đ.
----------Hết---------
PHÒNG GD&ĐT 
NINH GIANG
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2014 - 2015
MÔN: Vật lý 9
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. 
Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo cùng chiều với vật và lớn hơn vật . 
Người bị cận thị phải đeo kính phân kì.
0,25
0,25
0,5
Câu 2
Ánh sáng có tác dụng nhiệt, tác dụng sinh học và tác dụng quang điện.
Ví dụ: 
0,5
0,5
Câu
(3.5đ)
a) Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là:
 I1= = 0,8 (A)
 I2= = 2 (A)
Cường độ dòng điện trong mạch chính là: I = I1 + I2 =0.8+2 = 2,8 (A)
Công suất của đoạn mạch là: P = UI = 20.2,8= 56 (W)
0,25
0,25
0,5
0,5
b) Từ công thức P= UI= 
thì ta tính được điện trở tương đương của đoạn mạch mới là: R== 10()
Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc song song là:
 R12=().
Vậy điện trở R3 có giá trị là: R3=R - R12 = 10 - (W)
Cường độ dòng điện trong mạch chính (cũng là cường độ dòng điện qua R3) là: I== 2(A).
Hiệu điện thế giữa hai đầu R3 là U3= I.R3 = 2. (V) 5,71(V).
0,25
0,25
0,5
0,25
0,5
0,25
Câu 4
(3,0đ)
A
B
F
O
F’
A’
B’
I
Hình vẽ:
Hình vẽ đúng được 1 điểm, hình vẽ không biểu diễn đường truyền của tia sáng trừ 0,25 điểm.
1,0
Từ hai tam giác vuông đồng dạng là DOAB và DOA’B’, ta có các tỷ 
số: (1)
Từ hai tam giác vuông đồng dạng DF’OI và DF’A’B’ ta có các tỷ số:
 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: 
ÛOA(OF’+OA’)=OA’.OF’
Þ (cm)
Vậy khoảng cách từ ảnh tới thấu kính là 60 cm.
0,25
0,25
0,5
0,25
0,5
0,25
Câu 5
(1,5đ)
Trong một ngày, trung bình khu dân cư sử dụng số điện năng là:
 A= 400.5.100=200000Wh=200(kWh)
Trong một tháng, số điện năng mà khu dân cư đó đã sử dụng là 
 Q= A. t= 200.30= 6000 (kWh) (tức 6000 số điện)
Vậy số tiền điện của khu dân cư phải trả trong một tháng là:
T= Q. 1300= 6000.1300 = 7.800.000 (đồng)= 7,8 (triệu đồng)
0,5
0,5
0,5

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_chat_luong_hoc_ky_2_mon_vat_ly_lop_9_nam_hoc_201.docx