Đề kiểm tra chất lượng học kỳ I môn Hóa học Lớp 8, 9 - Năm học 2013-2014 - Phòng GD&ĐT Ninh Giang (Có đáp án)
Câu 1 (3 điểm): Trong những chất sau: SO2; HCl; FeCl3; Al2O3; Fe.
a. Chất nào tác dụng được với dung dịch NaOH?
b. Chất nào tác dụng được với dung dịch H2SO4 (l) ?
Viết các phương trình hoá học xảy ra (nếu có).
Câu 2 (2điểm): Nêu hiện tượng và viết phương trình hoá học xảy ra (nếu có) khi:
a. Cho dây kẽm (Zn) vào dung dịch CuSO4.
b. Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH rồi cho vào dung dịch sau phản ứng một mẩu giấy quỳ tím.
Câu 3 (2,0 điểm): Thực hiện chuỗi chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có.
Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe
Câu 4 (3điểm): Hoà tan hoàn toàn a gam Fe vào 200 ml dung dịch H2SO4 (loãng, lấy dư) thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc) và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 46,6 gam kết tủa trắng BaSO4.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra chất lượng học kỳ I môn Hóa học Lớp 8, 9 - Năm học 2013-2014 - Phòng GD&ĐT Ninh Giang (Có đáp án)
UBND HUYỆN NINH GIANG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013 - 2014 Môn: HÓA HỌC 9 Thời gian làm bài: 45' (không kể thời gian giao đề) ĐỀ SỐ 1 Câu 1 (3 điểm): Trong những chất sau: SO2; HCl; FeCl3; Al2O3; Fe. a. Chất nào tác dụng được với dung dịch NaOH? b. Chất nào tác dụng được với dung dịch H2SO4 (l) ? Viết các phương trình hoá học xảy ra (nếu có). Câu 2 (2điểm): Nêu hiện tượng và viết phương trình hoá học xảy ra (nếu có) khi: a. Cho dây kẽm (Zn) vào dung dịch CuSO4. b. Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH rồi cho vào dung dịch sau phản ứng một mẩu giấy quỳ tím. Câu 3 (2,0 điểm): Thực hiện chuỗi chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có. Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe Câu 4 (3điểm): Hoà tan hoàn toàn a gam Fe vào 200 ml dung dịch H2SO4 (loãng, lấy dư) thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc) và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 46,6 gam kết tủa trắng BaSO4. a. Tính a? b. Tính nồng độ mol/lít (CM) của dung dịch H2SO4 ban đầu? (Cho Ba = 137; S = 32; O = 16; Fe = 56; Cl = 35,5; H =1) UBND HUYỆN NINH GIANG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013 - 2014 Môn: HÓA HỌC 9 Thời gian làm bài: 45' (không kể thời gian giao đề) ĐỀ SỐ 2 Câu 1 (3,0 điểm): Trong những chất sau: CO2; H2SO4; FeSO4; Al2O3; Mg. a. Chất nào tác dụng được với dung dịch KOH? b. Chất nào tác dụng được với dung dịch HCl? Viết các phương trình hoá học xảy ra (nếu có). Câu 2 (2,0điểm): Nêu hiện tượng và viết phương trình hoá học xảy ra (nếu có) khi: a. Cho dây đồng (Cu) vào dung dịch AgNO3. b. Sục khí Cl2 vào H2O rồi cho vào dung dịch sau phản ứng một mẩu giấy quỳ tím. Câu 3 (2,0 điểm): Thực hiện chuỗi chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có. Al Al2O3 AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Câu 4 (3,0điểm): Hoà tan hoàn toàn a gam Mg vào 200 ml dung dịch H2SO4 (loãng, lấy dư) thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc) và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 46,6 gam kết tủa trắng BaSO4. a. Tính a? b. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch H2SO4 ban đầu? (Cho Ba = 137; S = 32; O = 16; Mg = 24; Cl = 35,5; H =1) Hết! ĐỀ SỐ 1 CÂU Ý NỘI DUNG B.ĐIỂM 1 3điểm a Những chất tác dụng được với dung dịch NaOH là: SO2; HCl; FeCl3; Al2O3. 0,5 2NaOH + SO2 Na2SO3 + H2O 0,25 NaOH + HCl NaCl + H2O 0,25 3NaOH + FeCl3 Fe(OH)3 + 3NaCl 0,5 2NaOH + Al2O3 2NaAlO2 + H2O 0,5 b Những chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 (l) là: Al2O3, Fe. 0,25 Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O 0,5 Fe + H2SO4 (l) FeSO4 + H2 0,25 Nếu không cân bằng hoặc cân bằng sai trừ 1/2 số điểm của PT 2 2 điểm a + Hiện tượng: Kẽm tan 1 phần, có kim loại màu đỏ bám ngoài dây kẽm, màu xanh lam của dung dịch nhạt dần. 0,5 + PT: Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu 0,5 b + Hiện tượng: Dung dịch tạo thành không màu. Giấy quỳ tím mất màu. 0,5 +PT: Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O 0,5 3 2điểm (1): 2Fe + 3Cl2 2 FeCl3 0,5 (2): FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 ↓ + 3NaCl 0,5 (3): 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O 0,5 (4): Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 ↑ 0,5 Nếu không cân bằng hoặc cân bằng sai trừ 1/2 số điểm của PT 4 3điểm a Fe + H2SO4 (l) FeSO4 + H2 (1) 0,25 FeSO4 + BaCl2 BaSO4 + FeCl2 (2) 0,5 H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl (3) 0,5 Theo bài ra ta có: n= = = 0,1mol 0,25 n= = = 0,2mol 0,25 Theo PT (1) thì: nFe = n= n= n= 0,1mol 0,25 Vậy a = mFe = n.M = 0,1.56 = 5,6g 0,25 b Theo PT (2) thì: n(2) = n= 0,1mol => n(3) = 0,2 - 0,1 = 0,1mol 0,25 Theo PT (3) thì: n = n(3) = 0,1mol 0,25 => Tổng số mol H2SO4 đầu là 0,1 + 0,1 = 0,2 mol Vậy CM (H2SO4 ban đầu) = = 1 M 0,25 ĐỀ SỐ 2 CÂU Ý NỘI DUNG B.ĐIỂM 1 3điểm a Những chất tác dụng được với dung dịch KOH là: CO2; H2SO4 ; FeSO4 ; Al2O3. 0,5 2KOH + CO2 K2CO3 + H2O 0,25 2KOH + H2SO4 K2SO4 + 2H2O 0,25 2KOH + FeSO4 Fe(OH)2 + K2SO4 0,5 2KOH + Al2O3 2KAlO2 + H2O 0,5 b Những chất tác dụng được với dung dịch HCl là: Al2O3, Mg. 0,25 Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O 0,5 Mg + 2HCl MgCl2 + H2 0,25 Nếu không cân bằng hoặc cân bằng sai trừ 1/2 số điểm của PT 2 2 điểm a + Hiện tượng: Đồng tan 1 phần, có kim loại màu xám bám ngoài dây đồng, dung dịch không màu chuyển sang màu xanh lam. 0,5 + PT: Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag 0,5 b + Hiện tượng: Dung dịch nước clo có màu vàng lục, mùi hắc của khí clo. Giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ, sau đó mất màu ngay. 0,5 +PT: Cl2 + H2O HCl + HClO 0,5 3 2điểm (1): 4Al + 3O2 2Al2O3 0,5 (2): Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O 0,5 (3): AlCl3 + 3KOH (Vừa đủ) → Al(OH)3 + 3KCl 0,5 (4): 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O 0,5 Nếu không cân bằng hoặc cân bằng sai trừ 1/2 số điểm của PT 4 3điểm a Mg + H2SO4 (l) MgSO4 + H2 (1) 0,25 MgSO4 + BaCl2 BaSO4 + MgCl2 (2) 0,5 H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl (3) 0,5 Theo bài ra ta có: n= = = 0,1mol 0,25 n= = = 0,2mol 0,25 Theo PT (1) thì: nMg = n= n= n= 0,1mol 0,25 Vậy a = mMg = n.M = 0,1.24 = 2,4g 0,25 b Theo PT (2) thì: n(2) = n= 0,1mol => n(3) = 0,2 - 0,1 = 0,1mol 0,25 Theo PT (3) thì: n = n(3) = 0,1mol 0,25 => Tổng số mol H2SO4 đầu là 0,1 + 0,1 = 0,2 mol Vậy CM (H2SO4 ban đầu) = = 1 M 0,25 UBND HUYỆN NINH GIANG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013 - 2014 Môn: HÓA HỌC 8 Thời gian làm bài: 45' (không kể thời gian giao đề) ĐỀ SỐ 1 Câu 1 (3,0 điểm): a) Viết công thức hoá học của các hợp chất sau: - Cacbon đioxit (khí cacbonic), biết trong phân tử có 1C và 2O. - Axit nitric, biết trong phân tử có 1H, 1N và 3O. b) Lập công thức hoá học của những hợp chất tạo bởi nguyên tố và nhóm nguyên tố sau: Al (III) và O Ca (II) và OH (I) Tính phân tử khối của các hợp chất vừa tìm được. Câu 2 (1,0 điểm): Đốt cháy hết 9g kim loại Mg trong khí oxi thu được 15g hợp chất Magie oxit (MgO). a) Viết công thức về khối lượng của phản ứng trên. b) Tính khối lượng khí oxi cần dùng. Câu 3 (1,5 diểm): Tính thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất SO3. Câu 4 (1,0 điểm): Cân bằng các PTHH theo sơ đồ phản ứng sau: a) P + O2 ------ > P2O5 b) Fe + HCl ------ > FeCl2 + H2 Câu 5 (3,5 điểm): Cho 16,25 gam Kẽm tác dụng vừa đủ với axit clohiđric theo sơ đồ phản ứng sau: Zn + HCl -----> ZnCl2 + H2 a) Lập phương trình phản ứng trên. b) Tính thể tích khí H2 thoát ra (đktc). c) Tính khối lượng axit clohiđric (HCl) đã dùng cho phản ứng trên. d) Tính số phân tử Zn đã phản ứng. (Cho KLNT: Ca = 40;Al = 27; C = 12; O = 16; Zn = 65; H = 1; Cl = 35,5; S = 32) UBND HUYỆN NINH GIANG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013 - 2014 Môn: HÓA HỌC 8 Thời gian làm bài: 45' (không kể thời gian giao đề) ĐỀ SỐ 2 Câu 1 (3,0 điểm): a) Viết công thức hoá học của các hợp chất sau: - Lưu huỳnh đioxit (khí sunfurơ), biết trong phân tử có 1S và 2O. - Kali nitrat, biết trong phân tử có 1K, 1N và 3O. b) Lập công thức hoá học của những hợp chất tạo bởi nguyên tố và nhóm nguyên tố sau: Fe (III) và O Cu (II) và NO3 (I) Tính phân tử khối của các hợp chất vừa tìm được. Câu 2 (1,0 điểm): Đốt cháy hết 3,1g phi kim P trong khí oxi thu được 14,2g hợp chất Điphotpho pentaoxit (P2O5). a) Viết công thức về khối lượng của phản ứng trên. b) Tính khối lượng khí oxi cần dùng. Câu 3 (1,5 diểm): Tính thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất Al2O3. Câu 4 (1,0 điểm): Cân bằng các PTHH theo sơ đồ phản ứng sau: a) Fe2O3 + H2 ------ > Fe + H2O b) Al + HCl ------ > AlCl3 + H2 Câu 5 (3,5 điểm): Cho 14 gam Sắt tác dụng vừa đủ với axit clohiđric theo sơ đồ phản ứng sau: Fe + HCl -----> FeCl2 + H2 a) Lập phương trình phản ứng trên. b) Tính thể tích khí H2 thoát ra (đktc). c) Tính khối lượng axit clohiđric (HCl) đã dùng cho phản ứng trên. d) Tính số phân tử Zn đã phản ứng. (Cho KLNT: Cu = 64;Al = 27; C = 12; O = 16; Fe = 56; H = 1; Cl = 35,5; S = 32; N = 14) ĐỀ SỐ 1 CÂU Ý NỘI DUNG B.ĐIỂM 1 3điểm a - Cacbon đioxit (khí cacbonic): CO2 0,5 - Axit nitric: HNO3 0,5 b Al (III) và O Al2O3 0,5 Ca (II) và OH (I) Ca(OH)2 0,5 PTK của Al2O3 là: 2.27 + 3.16 = 102đvC 0,5 PTK của Ca(OH)2 là: 40 + (16 +1).2 = 74 đvC 0,5 2 1điểm a Sơ đồ phản ứng: Mg + O2 ----> MgO 0,25 Áp dụng ĐLBTKL ta có: mMgO = mMg + m 0,25 b Theo câu a thì: m= mMgO - mMg = 15 - 9 = 6g 0,25 Vậy khối lượng khí O2 cần dùng là 6g 0,25 3 1,5điểm Theo bài ra ta có, khối lượng mol của hợp chất là: M= 32 + 16.3 = 80g 0,5 Trong 1 mol SO3 có: 1 mol nguyên tử S, 3 mol nguyên tử O 0,5 Thành phần % các nguyên tố trong SO3 là: %S = 100% = 40% 0,25 %O = 100% - %S = 100% - 40% = 60% 0,25 4 1điểm a 4P + 5O2 2P2O5 0,5 b Fe + 2HCl FeCl2 + H2 0,5 5 3,5điểm a PTHH: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 0,5 b Theo bài ra ta có: nZn = 0,5 Theo PT thì: = nZn = 0,25 mol 0,5 Vậy thể tích khí H2 thoát ra (đktc) là: V=n.22,4 = 0,25.22,4 = 5,6 (l) 0,5 c Theo PT thì: = 2nZn = 2.0,25 = 0,5 mol 0,5 Vậy khối lượng axit clohiđric (HCl) đã dùng cho phản ứng trên là: mHCl = n.M = 0,5.36,5 = 18,25g. 0,5 d Số phân tử Zn tham gia phản ứng là: 0,25 x 6.1023 = 1,5.1023 phân tử 0,5 ĐỀ SỐ 2 CÂU Ý NỘI DUNG B.ĐIỂM 1 3điểm a - Lưu huỳnh đioxit (khí sunfurơ): SO2 0,5 - Kali nitrat: KNO3 0,5 b Fe (III) và O Fe2O3 0,5 Cu (II) và NO3 (I) Cu(NO3)2 0,5 PTK của Fe2O3 là: 2.56 + 3.16 = 160đvC 0,5 PTK của Cu(NO3)2 là: 64 + (14 + 16.3).2 = 188đvC 0,5 2 1điểm a Sơ đồ phản ứng: P + O2 ----> P2O5 0,25 Áp dụng ĐLBTKL ta có: m = mP + m 0,25 b Theo câu a thì: m= m - mP = 14,2 - 3,1 = 11,1g 0,25 Vậy khối lượng khí O2 cần dùng là 11,1g 0,25 3 1,5điểm Theo bài ra ta có, khối lượng mol của hợp chất là: M = 2.27 + 16.3 = 102g 0,5 Trong 1 mol Al2O3 có: 2 mol nguyên tử Al, 3 mol nguyên tử O 0,5 Thành phần % các nguyên tố trong Al2O3 là: %Al = 100% = 52,94% 0,25 %O = 100% - %Al = 100% - 52,94% = 47,06% 0,25 4 1điểm a Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O 0,5 b 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 0,5 5 3,5điểm a PTHH: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 0,5 b Theo bài ra ta có: nFe = 0,5 Theo PT thì: = nFe = 0,25 mol 0,5 Vậy thể tích khí H2 thoát ra (đktc) là: V=n.22,4 = 0,25.22,4 = 5,6 (l) 0,5 c Theo PT thì: = 2nFe = 2.0,25 = 0,5 mol 0,5 Vậy khối lượng axit clohiđric (HCl) đã dùng cho phản ứng trên là: mHCl = n.M = 0,5.36,5 = 18,25g. 0,5 d Số phân tử Fe tham gia phản ứng là: 0,25 x 6.1023 = 1,5.1023 phân tử 0,5
File đính kèm:
- de_kiem_tra_chat_luong_hoc_ky_i_mon_hoa_hoc_lop_8_9_nam_hoc.doc