Đề kiểm tra chất lượng học kỳ I môn Toán Lớp 9 - Năm học 2016-2017 - Phòng GD&ĐT Ninh Giang (Kèm hướng dẫn chấm)
Câu 2 (2.0 điểm) Tìm x biết.
a)
b)
Câu 3(2.0 điểm). Cho hàm số y = ( m- 2) x + 3 (d).
a) Tìm m để (d) đi qua điểm A( 1;-3)
b) Tìm m để (d) song song với đường thẳng 3x –y = 5
c) Tìm m để (d) cắt đường thẳng y = x + m2 - 6 tại điểm nằm trên trục tung.
Câu 4 (3.0 điểm). Từ điểm A nằm ngoài đường tròn tâm O kẻ tiếp tuyến AB (B là tiếp điểm. Kẻ đường thẳng AO cắt đường tròn tại các điểm C và D (C nằm giữa A và D). Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với AC cắt đường thẳng BD tại E.
- Chứng minh
- Chứng minh AB = AE
- AE cắt BC tại F, DF cắt (O) tại I. Chứng minh AI là tiếp tuyến của (O).
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng học kỳ I môn Toán Lớp 9 - Năm học 2016-2017 - Phòng GD&ĐT Ninh Giang (Kèm hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra chất lượng học kỳ I môn Toán Lớp 9 - Năm học 2016-2017 - Phòng GD&ĐT Ninh Giang (Kèm hướng dẫn chấm)
PHÒNG GD & ĐT HUYỆN NINH GIANG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016-2017 MÔN: TOÁN 9 Thời gian làm bài: 90 Phút Câu 1 (2.0 điểm) . a) Giải hệ phương trình : b) Rút gọn biểu thức sau: A = với Câu 2 (2.0 điểm) Tìm x biết. a) b) Câu 3(2.0 điểm). Cho hàm số y = ( m- 2) x + 3 (d). a) Tìm m để (d) đi qua điểm A( 1;-3) b) Tìm m để (d) song song với đường thẳng 3x –y = 5 c) Tìm m để (d) cắt đường thẳng y = x + m2 - 6 tại điểm nằm trên trục tung. Câu 4 (3.0 điểm). Từ điểm A nằm ngoài đường tròn tâm O kẻ tiếp tuyến AB (B là tiếp điểm. Kẻ đường thẳng AO cắt đường tròn tại các điểm C và D (C nằm giữa A và D). Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với AC cắt đường thẳng BD tại E. Chứng minh Chứng minh AB = AE AE cắt BC tại F, DF cắt (O) tại I. Chứng minh AI là tiếp tuyến của (O). Câu 5 (1.0 điểm). Cho các số a, b, c, d không âm thỏa mãn So sánh và ----------Hết---------- PHÒNG GD&ĐT NINH GIANG HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2016 - 2017 MÔN: TOÁN 9 Câu Đáp án Điểm 1 (2.0đ) a) Giải hệ Vậy hệ phương trình có nghiệm (2;-1). b) Rút gọn: B = với 0.5 0.5 0.5 0.5 2 (2.0đ) a) Vậy phương trình có tập nghiệm là b) (ĐKxđ) 2 - 6 -=-10 -5 = - 10 = 2 2x = 4 x = 2 ( thoả mãn ) Vậy phương trình có tập nghiệm là 0.5 0.5 0.5 0.25 0.25 3 (2.0đ) a) Vì (d) đi qua điểm A(1;-3) nên thay x = 1; y = -3 vào hàm số y = ( m- 2) x + 3 ta có -3 = ( m - 2) .1 + 3 => m = -4 b) Ta có 3x –y = 5 y = 3x - 5 Vì (d) song song với đường thẳng y = 3x - 5 Nên ta có c) Để (d) và đường thẳng y = x + m2- 6 cắt nhau thì Để (d) và đường thẳng y = x + m2- 6 cắt nhau tại một điểm trên trục tung thì m2 – 6 = 3 Do nên (d) và đường thẳng y = x + m2- 6 cắt nhau tại một điểm trên trục tung thì m= -3 0.25 0.25 0.25 0.5 0.25 0.25 0.25 4 (3.0đ) Trong BCD có BO là đường trung tuyến, mà => BCD vuông tại B => (1) Vì AB là tiếp tuyến của (O) nên (2) Từ (1) và (2) => hay Vì AED vuông tại A nên Vì nên Mà => =>AEB cân tại A => AE = AB Ta có DIC vuông tại I (vì trung tuyến ) => CI DF (3) Trong DEF có C là trực tâm (Vì DA và FB là hai đường cao cắt nhau tại C) => EC DF (4) Từ (3), (4) => ba điểm E, C, I thẳng hàng Lại có , mà => => AB = AF=> AE = AF Trong IEF vuông tại I có IA là đường trung tuyến => IA = AE =AB => ABO = AIO (c.c.c) => => AI là tiếp tuyến của (O). 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 5 (1.0đ) Đặt x= , y = , m = , n = Ta có (1), (2) =>xy = mn kết hợp với (2) có x2 + y2 -2xy= m2 + n2 -2mn |x-y| = |m-n| * Nếu x-y =m-n kết hợp vơi x+y = m+n ta có x = m=> y = n => a = c và b = d => < * Nếu x-y =-m+n kết hợp vơi x+y = m+n ta có x = n=> y = m => a = d và b = c => < 0.25 0.25 0.25 0.25
File đính kèm:
- de_kiem_tra_chat_luong_hoc_ky_i_mon_toan_lop_9_nam_hoc_2016.doc