Đề kiểm tra học kì 2 môn Toán Lớp 8 - Năm học 2015-2016 - Phòng GD&ĐT Ninh Giang (Kèm hướng dẫn chấm)
Bài 2: (2 điểm). Cho bất phương trình: 3 – 2x 15 – 5x và
a, Giải các bất phương trình đã cho.
b, Tìm các giá trị nguyên của x thỏa mãn đồng thời cả hai bất phương trình trên.
Bài 3: (1,5 điểm)
Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 40 km/h . Lúc về, người đó đi với vận tốc 30 km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút. Tính quãng đường AB.
Bài 4: ( 3,5 điểm) Cho tam giác ABC có AB = 21cm; AC = 28cm; BC = 35cm.
a, Chứng minh tam giác ABC vuông.
b, Kẻ AH vuông góc với BC (H BC). Chứng minh AH2 = HB.HC
c, Trên cạnh AC và AB lần lượt lấy hai điểm M và N sao cho
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì 2 môn Toán Lớp 8 - Năm học 2015-2016 - Phòng GD&ĐT Ninh Giang (Kèm hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kì 2 môn Toán Lớp 8 - Năm học 2015-2016 - Phòng GD&ĐT Ninh Giang (Kèm hướng dẫn chấm)
PHÒNG GD&ĐT NINH GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 Năm học: 2015 - 2016 Môn: Toán 8 ( Thời gian làm bài: 90 phút) Bài 1: (2 điểm) Giải các phương trình sau : a, b) Bài 2: (2 điểm). Cho bất phương trình: 3 – 2x 15 – 5x và a, Giải các bất phương trình đã cho. b, Tìm các giá trị nguyên của x thỏa mãn đồng thời cả hai bất phương trình trên. Bài 3: (1,5 điểm) Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 40 km/h . Lúc về, người đó đi với vận tốc 30 km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút. Tính quãng đường AB. Bài 4: ( 3,5 điểm) Cho tam giác ABC có AB = 21cm; AC = 28cm; BC = 35cm. a, Chứng minh tam giác ABC vuông. b, Kẻ AH vuông góc với BC (H BC). Chứng minh AH2 = HB.HC c, Trên cạnh AC và AB lần lượt lấy hai điểm M và N sao cho Chứng minh: Bài 5: ( 1 điểm): Chứng minh rằng: Với mọi x Î Q thì giá trị của đa thức : M = là bình phương của một số hữu tỉ. -------------Hết ------------- PHÒNG GD&ĐT NINH GIANG HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2015 - 2016 MÔN: TOÁN 8 Câu Đáp án Điểm 1 (2điểm) a.( 0,75 điểm) 6x + 12 – x + 3 = 2(x – 1) 5x + 15 = 2x – 2 3x = -17 x = Vậy phương trình có tập nghiệm 0,25đ 0,25đ 0,25đ b. (1,25 điểm) ĐKXĐ: x ≠ ± 3 -12 + 2(x+3) + 3(x-3)= x2 - 9 Û -12 + 2x + 6 +3x - 9 = x2 - 9 Û x2 - 5x +6 = 0 Û(x - 2)(x - 3) = 0 Û x - 2 = 0 hoặc x - 3 = 0 Û x = 2 (t/m); x = 3 (loại) Vậy phương trình có nghiệm x = 2 0,25 0,5 0,25 0,25 2 (2điểm) a. (1,5 điểm) 3 – 2x 15 – 5x 3x 12 x 4 Vậy bất phương trình có nghiệm là x 4 6x + 2(x – 1) > 3(x – 2) 6x + 2x – 2 > 3x – 6 5x > - 4 x > -0,8 Vậy bất phương trình có nghiệm là x >-0,8 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 b. (0,5 điểm) Ta có: - 0,8 < x 4 Vì x nguyên x Vậy với x thỏa mãn đồng thời hai bất phương trình đã cho 0,25 0,25 3 (2điểm) Gọi độ dài quãng đường AB là x (km).( x > 0) Thời gian đi: (giờ) ; thời gian về: (giờ) Vì thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút = giờ nên ta có phương trình: – = x = 90 (thỏa mãn đ/k) Vậy quãng đường AB là: 90 km 0,25 0,5 0,5 0,25 4 (3,5điểm) 0,5đ a. (0,75 điểm) Ta có: BC2 = 352 = 1225 AB2 + AC2 = 212 + 282 = 1225 BC2 = AB2 + AC2 Vậy tam giác ABC vuông tại A 0,5 0,25 b. (2,25 điểm) Chứng minh được tam giác AHB đồng dạng với tam giác CHA (g– g) AH2 = HB.HC c, Từ Vì Từ (1) và (2) Xét và có: ( cùng phụ với góc B) Suy ra: (c.g.c) 0,5 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 5 (1 điểm) Ta có: M = Đặt a = x2 + 10x + 16 suy ra M = a( a+8) + 16 = a2 + 8a + 16 = ( a+ 4)2 M = ( x2 + 10x + 20 )2 ( đpcm) 0,5 0,5
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_2_mon_toan_lop_8_nam_hoc_2015_2016_phong.doc