Đề kiểm tra học kì I môn Hoá học Lớp 9 - Năm học 2012-2013 - Phòng GD&ĐT Ninh Giang

Câu 1 (2 điểm): Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng các thí nghiệm sau:                    a) Ngâm đinh sắt sạch vào dung dịch CuSO4                          

                    b) Cho vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch FeCl3

Câu 2 ( 2 điểm): Có 4 dung dịch không màu, chứa riêng biệt trong các lọ mất nhãn sau: Ba(OH)2, HCl, K2SO4, H2SO4. Chỉ dùng thêm quỳ tím nêu phương pháp hoá học phân biệt các dung dịch trên.

Câu 3 (2 điểm): Viết phương trình hoá học để thực hiện dãy chuyển hoá sau (ghi rõ điều kịên – nếu có):

 

          Fe                 FeCl3                   Fe(OH)3                 Fe2(SO4)3                 FeCl3 

Câu 4 (3 điểm): Cho 12 gam hỗn hợp 2 kim loại Cu và Fe vào 200 ml dung dịch HCl vừa đủ, sau khi kết thúc phản ứng thì thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc) và một lượng chất rắn không tan.

Tính khối lượng chất rắn không tan  và tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.

doc 1 trang Anh Hoàng 31/05/2023 4000
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Hoá học Lớp 9 - Năm học 2012-2013 - Phòng GD&ĐT Ninh Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kì I môn Hoá học Lớp 9 - Năm học 2012-2013 - Phòng GD&ĐT Ninh Giang

Đề kiểm tra học kì I môn Hoá học Lớp 9 - Năm học 2012-2013 - Phòng GD&ĐT Ninh Giang
PHÒNG GD & ĐT
NINH GIANG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2012 – 2013
Môn : Hoá học lớp 9. 
(Thời gian làm bài: 45 phút)
Câu 1 (2 điểm): Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng các thí nghiệm sau:	a) Ngâm đinh sắt sạch vào dung dịch CuSO4 
 	b) Cho vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch FeCl3
Câu 2 ( 2 điểm): Có 4 dung dịch không màu, chứa riêng biệt trong các lọ mất nhãn sau: Ba(OH)2, HCl, K2SO4, H2SO4. Chỉ dùng thêm quỳ tím nêu phương pháp hoá học phân biệt các dung dịch trên.
Câu 3 (2 điểm): Viết phương trình hoá học để thực hiện dãy chuyển hoá sau (ghi rõ điều kịên – nếu có):
(4)
(3)
(2)
(1)
 Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2(SO4)3 FeCl3 
Câu 4 (3 điểm): Cho 12 gam hỗn hợp 2 kim loại Cu và Fe vào 200 ml dung dịch HCl vừa đủ, sau khi kết thúc phản ứng thì thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc) và một lượng chất rắn không tan.
Tính khối lượng chất rắn không tan và tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.
Câu 5 (1 điểm):
Hoà tan hoàn toàn 3,6 gam kim loại R chưa rõ hoá trị bằng dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 3,36 dm3 khí hiđro thoát ra ở đktc. Xác định R là kim loại gì? 
Cho H = 1; C = 12; O = 16 ; Fe = 56; Cl = 35,5
---------Hết---------

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_hoa_hoc_lop_9_nam_hoc_2012_2013_pho.doc