Đề kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2012-2013 - Phí Thị Gấm (Có đáp án và biểu điểm)

Đề bài

Câu 1:( 3đ)

     Chuyển động đều là gì ? chuyển động không đều là gì?

     Cho một vật chuyển động trên quãng đường AB dài 240m. trong nửa đoạn đường đầu tiên nó đi với vận tốc v1 = 6m/s, trong nửa đoạn đường sau nó đi với vận tốc v2 = 12m/s. Tính thời gian vật chuyển động hết quãng đường AB.

Câu 2( 2,5đ)

     Áp lực là gì ? Nêu công thức tính áp suất và chỉ rõ các đại lượng có trong công thức.

   Một vật có khối lượng 8kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Diện tích tiếp xúc của vật với mặt bàn là S = 50cm2. Tính áp suất mà vật tác dụng nên mặt bàn.

Câu 3(3đ)

Nêu công thức tính lực đẩy Acsimet và chỉ rõ các đại lượng có trong công thức.

Một vật có khối lượng 0,5 kg và có khối lượng riêng là 10,5g/cm3 được thả vào một chậu nước. Vật bị chìm xuống đáy hay nổi trên mặt nước? tại sao? Tính lực đẩy Acsimet tác dụng nên vật. cho trọng lượng riêng của nước là d = 10000N/m3.

doc 3 trang Anh Hoàng 01/06/2023 4840
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2012-2013 - Phí Thị Gấm (Có đáp án và biểu điểm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2012-2013 - Phí Thị Gấm (Có đáp án và biểu điểm)

Đề kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2012-2013 - Phí Thị Gấm (Có đáp án và biểu điểm)
Phòng GD&ĐT
Huyện Ninh Giang
Đề kiểm tra học kì I - Năm học 2012-2013
Môn: Vật lí 8
Đề bài
Câu 1:( 3đ)
 Chuyển động đều là gì ? chuyển động không đều là gì?
 Cho một vật chuyển động trên quãng đường AB dài 240m. trong nửa đoạn đường đầu tiên nó đi với vận tốc v1 = 6m/s, trong nửa đoạn đường sau nó đi với vận tốc v2 = 12m/s. Tính thời gian vật chuyển động hết quãng đường AB.
Câu 2( 2,5đ)
 Áp lực là gì ? Nêu công thức tính áp suất và chỉ rõ các đại lượng có trong công thức.
 Một vật có khối lượng 8kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Diện tích tiếp xúc của vật với mặt bàn là S = 50cm2. Tính áp suất mà vật tác dụng nên mặt bàn.
Câu 3(3đ)
Nêu công thức tính lực đẩy Acsimet và chỉ rõ các đại lượng có trong công thức.
Một vật có khối lượng 0,5 kg và có khối lượng riêng là 10,5g/cm3 được thả vào một chậu nước. Vật bị chìm xuống đáy hay nổi trên mặt nước? tại sao? Tính lực đẩy Acsimet tác dụng nên vật. cho trọng lượng riêng của nước là d = 10000N/m3.
Câu 4(1,5đ)
Khi nào thì có công cơ học? Hãy viết công thức và phát biểu định luật về công.
Đáp án + Biểu điểm.
Câu
Nội dung
Điểm
1
- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
- Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. 
- Ta có : t1 = S1 / v1 = S / 2v1 = 240/ 2.6 = 20(s) 
	 t2 = S2 / v2 = S/ 2v2 = 240/ 2.12 = 10(s ) 
Vậy thời gian đi hết cả quãng đường AB là: 10+20 = 30(s) 
1
1
1
2
- Áp lực là lực ép có phương vuông góc với diện tích bị ép. 
- Công thức tính áp suất : p = F/S 
- Giải thích đúng các đại lượng có trong công thức 
Ta có m =8kg suy ra P =10.m = 80N	
 S= 50 cm3 = 50. 10-6m3	
ADCT: p = F/S =P/S = 80/(50.10-6) = 1,6.106 N/m2 
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
3
- Công thức tính lực đẩy Acsimet: FA = d.V 
- Giải thích đúng các đại lượng có trong công thức 
- Trọng lượng của vật P =10.m = 5N 
- Thể tích của vật xác định từ công thức : D =m/V 
 suy ra V= m/D =5/ 10500 = 0,476.10-4m3 	
- Lực đẩy Ácsimet lớn nhất ( khi vật chìm hoàn toàn trong nước)
FA = d.V = 10000. 0,476.10-4 = 0,476 N	
Nhận xét : P>FA nên vật sẽ bị chìm xuống. 
- Lực đẩy Acsimet tác dụng nên vật lúc đó đúng bằng lực đẩy Acsi mét lớn nhất: FA = 0,476N	
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
4
Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng nên vật và làm vật chuyển dời. 
Công thức tính công cơ học: A= F.s 
Giải thích đúng các đại lượng có trong công thức
0,5
0,5
0,5

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_8_nam_hoc_2012_2013_phi.doc