Đề kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Tân Phong (Kèm hướng dẫn chấm)

Câu 1: (1,5 điểm)

          Phát biểu và viết biểu thức của định luật Jun - Lenxơ.

Câu 2: (2,0 điểm)

          Một đoạn dây Nikêlin hình trụ, tiết diện đều. Đặt vào hai đầu đoạn dây một hiệu điện thế 20V thì cường độ dòng điện chạy qua dây là 0,5A.

     a) Tính điện trở của đoạn dây này.

     b) Biết điện trở suất của Nikêlin là 0,4.10-6m, tiết diện của dây bằng 2.10-6m2. Tìm chiều dài của đoạn dây.

Câu 3: (1,5 điểm)

     a) Phát biểu quy tắc nắm tay phải.

     b) Hãy mô tả một hiện tượng chứng tỏ nam châm điện có từ tính.

doc 3 trang Anh Hoàng 31/05/2023 5500
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Tân Phong (Kèm hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Tân Phong (Kèm hướng dẫn chấm)

Đề kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Tân Phong (Kèm hướng dẫn chấm)
TRƯỜNG THCS TÂN PHONG
 Gv: Đào Văn Kiên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2012-2013
MÔN: VẬT LÍ - LỚP 9
Thời gian làm bài: 45 phút
Câu 1: (1,5 điểm)
	Phát biểu và viết biểu thức của định luật Jun - Lenxơ.
Câu 2: (2,0 điểm)
	Một đoạn dây Nikêlin hình trụ, tiết diện đều. Đặt vào hai đầu đoạn dây một hiệu điện thế 20V thì cường độ dòng điện chạy qua dây là 0,5A.
 a) Tính điện trở của đoạn dây này.
 b) Biết điện trở suất của Nikêlin là 0,4.10-6m, tiết diện của dây bằng 2.10-6m2. Tìm chiều dài của đoạn dây.
Câu 3: (1,5 điểm)
 a) Phát biểu quy tắc nắm tay phải.
 b) Hãy mô tả một hiện tượng chứng tỏ nam châm điện có từ tính.
Câu 4: (2,0 điểm)
 Phát biểu quy tắc bàn tay trái. Áp dụng quy tắc để xác định chiều của lực điện từ , chiều của dòng điện còn thiếu trong các hình 1 và hình 2 cho dưới đây:
(Hình 1)
S
N
.
(Hình 2)
S
N
A
R1
R2
R3
A
B
+
-
Hình 3
Câu 5: (2,0 điểm)
 Cho đoạn mạch như hình 3, với R1 = 8, R2 = 12, R3 = 20. Bỏ qua điện trở của ampe kế và dây nối. Ampe kế chỉ 1,2A. Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch là UAB luôn không đổi.
 a) Tính điện trở tương đương của mạch.
 b) Tìm UAB và hiệu điện thế ở hai đầu điện trở R1.
Câu 6: (1,0 điểm)
	Xét hai đoạn mạch: đoạn mạch thứ nhất gồm điện trở R0 mắc nối tiếp với điện trở R1, đoạn mạch thứ hai gồm điện trở R0 mắc nối tiếp với điện trở R2 (với R2 khác R1). Cùng đặt hiệu điện thế U không đổi vào hai đầu mỗi đoạn mạch thì thấy công suất tiêu thụ trên điện trở R1 của đoạn mạch thứ nhất bằng công suất tiêu thụ trên điện trở R2 của đoạn mạch thứ hai. Chứng minh rằng: 
----Hết ----
Giáo viên ra đề: Đào văn Kiên
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: VẬT LÍ - LỚP 9
Câu
Nội dung đáp án
Biểu điểm
Câu 1
(1,5 điểm)
- Phát biểu đúng định luật: SGK - 8.
- Biểu thức của định luật: Q = I2Rt.
+ Chú giải các đại lượng trong biểu thức.
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 2
(2,0 điểm)
- Tóm tắt đúng.
a) Điện trở của đoạn dây là 
b) Chiều dài của đoạn dây là:
Thay số: = 200 m.
0,25đ
0,75đ
0,5đ
0,5đ
Câu 3
(1,5 điểm)
a) Phát biểu quy tắc nắm tay phải: Nắm bàn ta phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
b) Mô tả một hiện tượng chứng tỏ nam châm điện có từ tính: đưa nam châm điện lại gần vụn sắt thì thấy nam châm hút vụn sắt.
1đ
0,5đ
Câu 4
(2,0 điểm)
 - Phát biểu đúng quy tắc bàn tay trái: SGK Vật lý 9 - Trang 74. 	
 - Biểu diễn đúng chiều đường sức từ cho các hình.	
 - Biểu diễn đúng chiều của , chiều của tương ứng cho hình 1 và hình 2. 	 
(Hình 2)
S
N
.
(Hình 1)
S
N
.
1đ
0,5đ
0,5đ
Câu 5
(2,0 điểm)
a) Đoạn mạch được mắc: R1 nt (R2//R3).
 Ta có: R12 = R1 + R2 = 8 + 12 = 20 .
Điện trở tương đương của đoạn mạch:
b) Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch:
 UAB = I.Rtđ = 1,2.10 = 12 V.
Vì R12 // R3 nên: U12 = U3 = UAB = 12 V.
Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch R12 là:
 I12 = = 0,6 A. Suy ra: I1 = I12 = 0,6 A.
Hiệu điện thế ở hai đầu điện trở R1 là;
 U1 = I1R1 = 0,6.8 = 4,8 V.
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
Câu 6
(1,0 điểm)
- Với đoạn mạch thứ nhất:
 + Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch:
 I1 = I = .
 + Công suất tiêu thụ trên điện trở R1 là: 
 P1 = (1).
- Với đoạn mạch thứ hai:
 + Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch:
 I2 = I = .
 + Công suất tiêu thụ trên điện trở R1 là: 
 P2 = (2).
- Do công suất tiêu thụ trên R1 và trên R2 bằng nhau nên từ (1) và (2) suy ra:
 =
 .
 Với R1 R2 nên: (đpcm).
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_9_nam_hoc_2012_2013_truo.doc