Đề kiểm tra học kỳ I môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2012-2013 - Phòng GD&ĐT Ninh Giang (Có đáp án và biểu điểm)

Câu 1 (4điểm): Thế nào là tôn sư trọng đạo? Em đã làm gì để thể hiện mình là người tôn sư trọng đạo? Tìm một số câu ca dao tục ngữ nói về tôn sư trọng đạo?

Câu 2 (4điểm): Em hãy cho biết trung thực là gì? Tìm biểu hiện của trung thực và biểu hiện thiếu trung thực trong học sinh hiện nay.

Câu 3 (2 điểm): Giờ kiểm tra toán, có một bài khó, hai bạn ngồi cạnh với nhau đã góp sức cùng làm 

doc 2 trang Anh Hoàng 31/05/2023 4200
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2012-2013 - Phòng GD&ĐT Ninh Giang (Có đáp án và biểu điểm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kỳ I môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2012-2013 - Phòng GD&ĐT Ninh Giang (Có đáp án và biểu điểm)

Đề kiểm tra học kỳ I môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2012-2013 - Phòng GD&ĐT Ninh Giang (Có đáp án và biểu điểm)
UBND HUYỆN NINH GIANG
PHÒNG GD&ĐT NINH GIANG
––––––––––––––
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2012-2013
MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN- LỚP 7
Thời gian làm bài 45 phút
Câu 1 (4điểm): Thế nào là tôn sư trọng đạo? Em đã làm gì để thể hiện mình là người tôn sư trọng đạo? Tìm một số câu ca dao tục ngữ nói về tôn sư trọng đạo?
Câu 2 (4điểm): Em hãy cho biết trung thực là gì? Tìm biểu hiện của trung thực và biểu hiện thiếu trung thực trong học sinh hiện nay.
Câu 3 (2 điểm): Giờ kiểm tra toán, có một bài khó, hai bạn ngồi cạnh với nhau đã góp sức cùng làm 
Em có suy nghĩ gì về việc làm đó?
Người ra đề: Đặng Thị Thanh Tuyền
Trường THCS Văn Hội
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN- LỚP 7
NĂM HỌC 2012-2013
Câu
Đáp án
Biểu điểm
1
Nêu được 
-Tôn sư trọng đạo : Là tôn trọng kính yêu và biết ơn các thầy cô giáo nhất là các thầy cô đã dạy dỗ mình ở mọi lúc, mọi nơi 
(2 điểm)
-Nêu được một số việc làm thể hiện tôn sư trọng đạo VD như : biết nghe lời dạy bảo thầy cô, kính trọng thầy cô, lễ phép với thầy cô...
(1điểm)
- Tìm đúng câu ca dao tục ngữ nói về tôn sư trọng đạo
(1đ)
2
Trung thực là luôn tôn trọng sự thực tôn trọng chân lý lẽ phải, sống ngay thẳng thật thà , nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm 
(2đ)
Lấy đúng ví dụ về trung thực và thiếu trung thực 
- VD: 
+ Trung thực: Không coi cóp; Không chép bài của bạn; Phê bình khi bạn mắc khuyết điểm; Nhặt được của rơi trả lại cho người đánh mất; Nói đúng sự thật mặc dù có thể bị thiệt hại
(1đ)
+ Thiếu trung thực: Xuyên tạc sự thật; Làm việc sai trái giành lợi cho mình; Dối trá thầy cô, bạn bè; Gian lận trong thi cử
 (1đ)
3
Trả lời được theo ý :
(2đ)
-Không đồng tình với việc làm chung trong giờ kiểm tra 
-Vì đó là hành vi không đúng thiếu kỉ luật, không phải là việc làm thể hiện sự đoàn kết .

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_giao_duc_cong_dan_lop_7_nam_hoc_201.doc