Đề kiểm tra học kỳ I môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2012-2013 - Trịnh Thị Lơ (Có đáp án và biểu điểm)
I- Đề bài:
Câu 1:( 3 điểm.)
Thế nào là năng động, sáng tạo? Tính năng động, sáng tạo có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống hiện nay?.
Câu 2:( 3,5 điểm.)
Em cú suy nghĩ gỡ khi học xong bài bảo vệ hoà bỡnh?.
Là học sinh lớp 9 em cần phải làm gỡ trong cuộc sống hoà bỡnh ngày nay?.
Câu 3: (3,5 điểm.)
Cuối năm học, Dũng bàn: Muốn ôn thi đỡ vất cả, cần chia ra mỗi người làm đáp án 1 môn, rồi mang đến trao đổi với nhau. Làm như vậy khi cô giáo kiểm tra ai cũng đủ đáp án.
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2012-2013 - Trịnh Thị Lơ (Có đáp án và biểu điểm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kỳ I môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2012-2013 - Trịnh Thị Lơ (Có đáp án và biểu điểm)
KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN GDCD 9 NĂM HỌC 2012- 2013 THƠI GIAN: 45’ I- Đề bài: Câu 1:( 3 điểm.) Thế nào là năng động, sáng tạo? Tính năng động, sáng tạo có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống hiện nay?. Câu 2:( 3,5 điểm.) Em cú suy nghĩ gỡ khi học xong bài bảo vệ hoà bỡnh?. Là học sinh lớp 9 em cần phải làm gỡ trong cuộc sống hoà bỡnh ngày nay?. Câu 3: (3,5 điểm.) Cuối năm học, Dũng bàn: Muốn ôn thi đỡ vất cả, cần chia ra mỗi người làm đáp án 1 môn, rồi mang đến trao đổi với nhau. Làm như vậy khi cô giáo kiểm tra ai cũng đủ đáp án. Nghe vậy, nhiều bạn khen đó là cách làm hay, vừa năng xuất vừa có chất lượng mà lại nhàn thân. Em có tán thành cách làm đó không? Vỡ sao? II ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM: Câu 1:( 3 điểm.) Năng động là: Tích cực, chủ động, dám nghĩ dám làm. Sáng tạo là: Say mờ nghiờn cứu,tỡm tũi để tạo ra giá trị mới về vật chất và tinh thần.(1đ) ý nghĩa của năng động, sáng tạo: Năng động, sáng tạo là phẩm chất rất cần thiết của người lao động trong xó hội hiện đại. Nó giúp con người có thể vượt qua những ràng buộc của hoàn cảnh, rút ngắn thời gian để đạt được mục đích đó đề ra một cách nhanh chóng và tốt đẹp.(1đ) Nhờ năng động, sáng tạo mà con người làm nên những kỳ tích vẻ vang, mang lại niềm vinh dự cho bản thân, gia đỡnh và đất nước.(1đ) Câu 2: (3,5 điểm) Học sinh cần nêu được những ý cơ bản sau: a. Suy nghĩ: Bảo vệ hoà bỡnh là bảo vệ cuộc sống bỡnh yờn, dựng thương lượng để giải quyết mâu thuẫn. Là học sinh lớp 9 trong lớp thõn thiện hoà nhó với cỏc bạn ở trường. Thi vẽ tranh hát, viết thư về chủ đề hoà bỡnh, chống chiến tranh ở địa phương. Tham gia bảo vệ trật tự an ninh nơi thôn xóm. Hành động của nhân dân Việt Nam bảo vệ hoà bỡnh vỡ đó là cuộc chiến tranh chống xâm lược, bảo vệ hoà bỡnh, tự do.(2đ) b. Là học sinh lớp 9 cần phải: - Ra sức học tập để có ý thức.(0,5đ) - Tỡm hiểu và xỏc định lý tưởng sống đúng đắn.(0,5đ) - Rèn luyện sức khoẻ, phẩm chất, năng lực cần thiết.(0,5đ) Câu 3: (3,5 điểm.) Học sinh cần nêu được những ý cơ bản sau: Không tán thành cách làm đó của Dũng vỡ(0,5đ) Việc làm của Dũng tưởng như tiết kiệm được thời gian, làm việc có năng xuất nhưng thực ra không có năng xuất(1đ). + Đây là việc làm xấu vỡ nú biểu hiện sự đối phó, dối trá với cô giáo.(1đ) + Mục đích của cô giáo yêu cầu mỗi người tự làm đáp án từng môn nhằm để người học tự nghiên cứu, tự học trong khi làm đáp án, qua đó người làm đáp án sẽ thuộc và hiểu rừ bài học hơn.(1đ) Người lập bảng Trịnh Thị Lơ
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_giao_duc_cong_dan_lop_9_nam_hoc_201.doc