Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 6 - Năm học 2012-2013 - Phòng GD&ĐT Ninh Giang (Kèm hướng dẫn chấm)

Câu 2(2đ):

  1. Thế nào là hai lực cân bằng?
  2. Treo một quả nặng vào lò xo, quả nặng chịu tác dụng của mấy lực? Tại sao quả nặng vẫn đứng yên?

Câu 3(2đ): Cho một bình chia độ, một hòn đá không bỏ lọt bình chia độ, một cái bát, một cái đĩa và nước. Hãy tìm cách xác định thể tích của hòn đá?
Câu 4(1đ): 

Nêu tên các loại máy cơ đơn giản? Chúng giúp ích gì cho con người?

Câu 5(3đ): 

Một viên gạch có khối lượng 1,6kg và thể tích 1200cm3. Trong viên gạch có hai lỗ rỗng, mỗi lỗ có thể tích 192cm3. Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của viên gạch

doc 2 trang Anh Hoàng 01/06/2023 1820
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 6 - Năm học 2012-2013 - Phòng GD&ĐT Ninh Giang (Kèm hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 6 - Năm học 2012-2013 - Phòng GD&ĐT Ninh Giang (Kèm hướng dẫn chấm)

Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 6 - Năm học 2012-2013 - Phòng GD&ĐT Ninh Giang (Kèm hướng dẫn chấm)
Phòng Giáo Dục và Đào tạo
Huyện Ninh Giang
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (2012-2013)
MÔN: VẬT LÝ 6
Thời gian: 45'
Câu 1(2đ):
a. 15 cm =  m
b. 10 dm3 = .... m3
c. 5.3 m = . km
d. 790 cm3 = . m3
Câu 2(2đ):
Thế nào là hai lực cân bằng?
Treo một quả nặng vào lò xo, quả nặng chịu tác dụng của mấy lực? Tại sao quả nặng vẫn đứng yên?
Câu 3(2đ): Cho mét b×nh chia ®é, mét hßn ®¸ kh«ng bá lät b×nh chia ®é, mét c¸i b¸t, mét c¸i ®Üa vµ n­íc. H·y t×m c¸ch x¸c ®Þnh thÓ tÝch cña hßn ®¸?
Câu 4(1đ): 
Nêu tên các loại máy cơ đơn giản? Chúng giúp ích gì cho con người?
Câu 5(3đ): 
Một viên gạch có khối lượng 1,6kg và thể tích 1200cm3. Trong viên gạch có hai lỗ rỗng, mỗi lỗ có thể tích 192cm3. Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của viên gạch.
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ 6
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
a. 15 cm = 0,15 m
b. 10 dm3 = 0,010 m3
c. 5,3 m = 0,0053 km
d. 790 cm3 = 0,000790 m3
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
Câu 2
Định nghĩa đúng hai lực cân bằng (SGK/23)
Quả nặng chịu tác dụng của 2 lực: Lực đàn hồi, Trọng lực
Vì lực đàn hồi cân bằng với trọng lực.
1đ
0.5đ
0.5đ
Câu 3
Đặt bát lên đĩa, đổ đầy nước vào bát
Thả hòn đá vào bát, để nước tràn từ bát ra đĩa
Lấy nước từ đĩa đổ vào bình chia độ
Thể tích nước trong bình chia độ bằng thể tích của hòn đá.
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
Câu 4
Các loại máy cơ đơn giản: Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.
Chúng giúp cho con người làm việc dễ dàng hơn.
0.5đ
0.5đ
Câu 5
Tóm tắt
m = 1,6kg
V = 1200cm3
V1 = 192cm3
D = ?
d = ?
- Giải:
Đổi: 1200cm3 = 0,0012 m3, 192cm3 = 0,000192 m3 
Thể tích phần đặc của viên gạch là: V2 = V – 2V1 
 V2 = 0,0012 –2.0,000192 = 0,000816 m3
Khối lượng riêng của viên gạch là: D = m : V2 
 D = 1,6 : 0,000816 = 1960,78 kg/m3
Trọng lượng riêng của viên gạch là: 
d = 10.D = 10.1960,78 = 19607,8 N/m3
0.5đ
0.5đ
0.25đ
0.5đ
0.25đ
0.5đ
0.5đ

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_6_nam_hoc_2012_2013_phon.doc