Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 8 - Trường THCS Quang Hưng (Có đáp án)

A. ĐỀ BÀI

I. Phần trắc nghiệm: (3đ, mỗi câu 0,5đ).

Câu 1: Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình nghiêng người sang phải, điều đó chứng tỏ xe ô tô.

A. Đột ngột giảm tốc độ B. Đột ngột rẽ phải
C. Đột ngột tăng tốc độ D. Đột ngột rẽ trái

Câu 2: Trường hợp nào sau đây, áp suất tác dụng lên mặt sàn nhỏ nhất.

A. Người đứng cả 2 chân B. Người đứng co một chân
C. Người đứng co một chân. Nhưng cúi gập xuống
D. Người đứng co một chân. Nhưng tay cầm một quả tạ.

Câu 3: Điền những từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:

A. Lực là một đại lượng………………. được biểu diễn bằng một mũi tên có gốc là điểm đặt của lực, phương chiều trùng với phương chiều của lực. Độ dài biển thị cường độ của lực theo ………………… cho trước.

B. Trong bình thông nhau chứa……………… mực mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao.

doc 2 trang Anh Hoàng 01/06/2023 2420
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 8 - Trường THCS Quang Hưng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 8 - Trường THCS Quang Hưng (Có đáp án)

Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 8 - Trường THCS Quang Hưng (Có đáp án)
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN NINH GIANG
TRƯỜNG THCS QUANG HƯNG
Họ và tên: 
Lớp: 
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn: Vật lý 8
(Thời gian 45’)
A. ĐỀ BÀI
I. Phần trắc nghiệm: (3đ, mỗi câu 0,5đ).
Câu 1: Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình nghiêng người sang phải, điều đó chứng tỏ xe ô tô.
A. Đột ngột giảm tốc độ
B. Đột ngột rẽ phải
C. Đột ngột tăng tốc độ
D. Đột ngột rẽ trái
Câu 2: Trường hợp nào sau đây, áp suất tác dụng lên mặt sàn nhỏ nhất.
A. Người đứng cả 2 chân
B. Người đứng co một chân
C. Người đứng co một chân. Nhưng cúi gập xuống
D. Người đứng co một chân. Nhưng tay cầm một quả tạ.
Câu 3: Điền những từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
A. Lực là một đại lượng. được biểu diễn bằng một mũi tên có gốc là điểm đặt của lực, phương chiều trùng với phương chiều của lực. Độ dài biển thị cường độ của lực theo  cho trước.
B. Trong bình thông nhau chứa mực mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao.
Câu 4: Khi hút sữa từ hộp đựng sữa bằng giấy ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp lại là vì.
A. Áp suất bên trong hộp giảm, áp suất khí quyển ở bên trong ngoài hộp lớn hơn làm hộp bị hẹp
B. Áp suất bên trong hộp tăng lên làm cho hộp bị biến dạng
C. Sữa ở trong hộp ít dần đi, làm hộp bẹp
D. Khi hút mạnh, làm yếu các thành hộp, làm hộp bị bẹp.
Câu 5: Khi lực cân bằng, cùng đặt vào một vật là 2 lực/
A. Cùng độ lớn, cùng phương, cùng chiều
B. Cùng độ lớn, cùng phương, ngược chiều
C. Cùng phương, ngược chiều, khác độ lớn.
D. Khác phương, ngược chiều, cùng độ lớn
Câu 6: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào có công cơ học.
A. Một người ngồi xem tivi
B. Một vật được treo lửng trên cao
C. Người lực sĩ giữ quả tạ ở tư thế cân bằng
D. Xe ô tô kéo, xe con
II. PHẦN TỰ LUẬN (7đ)
Câu 1: Một con ốc sên bò dưới gốc lên ngọn một cây cao 6m với tốc độ 1,5m/h. Khi lên tới ngọn cây ốc sên quay lại với vận tốc 2m/h. Đến giữa cây thì nghỉ ở đó 30’ sau đó ốc sên tiếp tục bò xuống gốc cây với vận tốc 1,5m/h. Tính vận tốc trung bình của ốc sên kể từ lúc bắt đầu bò lên cho đến khi về tới gốc cây. (3đ).
Câu 2: Cho một thùng đựng đầy nước ngọt cao 110cm. Tính áp suất tại 1 điểm ở đáy thùng và áp suất tại 1 điểm cách đáy thùng bằng 1/2 chiều cao của thùng. Cho trọng lượng riêng của nước ngọt là: 10.000N/m3
Câu 3: hai xe ô tô khởi hành cùng một lúc từ 2 địa điểm A và B cùng chuyển động về địa điểm C. Biết AC = 108Km, BC = 60Km xe khởi hành từ A đi với vận tốc 45Km/h. Muốn 2 xe đến C cùng một lúc, xe khởi hành từ B phải chuyển động với vận tốc V2 bằng bao nhiêu?
B. PHẦN ĐÁP ÁN 8
I. Phần trắc nghiệm
Câu 1: D, Câu 2A, Câu 3 a: Vec tơ, b: Cùng một loại chất lỏng. 
Câu 4: A, Câu 5: B, Câu 6: D
II. Tự luận:
Câu 1: Tóm tắt đúng: Chú ý đổi 30’ = h
=t1 = = 4 (h) (0,5đ)
= t2 = = 1,5 (h) (0,5đ);
=t3 = (h) (0,5đ); 
=t4 = = 2 (h) (0,5đ); 
- vtb = (0,5đ)
- Thay số: vtb = = 1,5m/h (0,5đ)
Câu 2: Đổi 110cm = 1,1m
Tính PA = d.hA = 1.1.10.000. = 11000 (N/m2)
	PB = d hB = 10.000. = 5500 (N/m2)
Câu 3: Tóm tắt (0,5đ).
Muốn 2 xe đến cùng một lúc thì thời gian 2 xe đi bằng nhau. Gọi thời gian xe đi từ A đến C là t1, xe đi từ B đến C là t2 thì ta có t1 = t2 (0,5đ).
Ta có: t1 = = = 2,4h (0,5đ).
Vậy vận tốc xe đó đi từ B → C là:
V1 = = = 25 Km/h (0,5đ).
Vậy vạn tốc của xe đi từ B → C là 25Km/h
 Người ra đề: Phạm Quang Nhật

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_8_truong_thcs_quang_hung.doc