Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 9 - Phòng GD&ĐT Ninh Giang (Có đáp án)
Câu 1. (4 điểm)
a. Phát biểu; viết công thức của định luật Jun-Lenxơ; cho biết ý nghĩa từng đại lượng trong công thức.
b. Có 1 ống dây (Hình vẽ), dòng điện chạy qua ống dây; ở giữa dây có lõi sắt:
+ K đóng, đầu A là cực gì?
+ Nếu tăng số vòng dây thì NC điện có mạnh hơn không ?
+ Thay lõi sắt non bằng lõi thép. Ống dây và lõi thép có còn là NC điện nữa không ?
Câu 2 (3 điểm)
Dây xoắn của bếp điện dài 12m, Tiết diện 0,2mm2, điện tử suất P = 1,1.10-6Wm
- Tính điện trở của dây xoắn.
- Tính nhiệt lượng toả ra trong 10 phút khi mắc bếp điện vào hiệu điện thế 220V.
- Trong 10 phút bếp có thể đun sôi ? lít nước từ nhiệt 240C. Biết Cnước = 4200J/kg.K
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 9 - Phòng GD&ĐT Ninh Giang (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 9 - Phòng GD&ĐT Ninh Giang (Có đáp án)
PHÒNG GD&ĐT NINH GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN VẬT LÝ 9 Câu 1. (4 điểm) a. Phát biểu; viết công thức của định luật Jun-Lenxơ; cho biết ý nghĩa từng đại lượng trong công thức. b. Có 1 ống dây (Hình vẽ), dòng điện chạy qua ống dây; ở giữa dây có lõi sắt: + K đóng, đầu A là cực gì? + Nếu tăng số vòng dây thì NC điện có mạnh hơn không ? + Thay lõi sắt non bằng lõi thép. Ống dây và lõi thép có còn là NC điện nữa không ? Câu 2 (3 điểm) Dây xoắn của bếp điện dài 12m, Tiết diện 0,2mm2, điện tử suất P = 1,1.10-6 Wm Tính điện trở của dây xoắn. Tính nhiệt lượng toả ra trong 10 phút khi mắc bếp điện vào hiệu điện thế 220V. Trong 10 phút bếp có thể đun sôi ? lít nước từ nhiệt 240C. Biết Cnước = 4200J/kg.K Câu 3. (3 điểm) Cho mạch điện (hình vẽ) biết R1 = 12W ; R2 = 18W ; R3 = 20W R có thể thay đổi được. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch UAB = 45 V Cho Rx = 25W. Tính Rtđ của mạch và I qua mạch chính. Tìm Rx để chi I qua Rx nhỏ hơn 2 lần cường độ dòng điện qua R1 ĐÁP ÁN Câu 1. a. (2 điểm) SGK b. (2 điểm) - Đầu A cực bắc (quy tắc nắm tay phải) - Nam châm điện mạnh lên. - Không còn là nam châm điện nữa ; khi dòng điện ngắt thì từ tính của lõi thép vẫn còn -> Nam châm vĩnh cửu. Câu 2. - - Q = - Từ Q = mc (t2-t1) -> m = Câu 3. Rtđ = R1,2 = 30W R3, x = R3 + Rx = 45W I qua mạch chính là : I = b. Muốn I qua Rx < 2 lần I qua R1 thì R3 + Rx = 2 (R1 + R2) Hay Rx = (2 (R1 + R2) = R3 Û Rx = 2 (12 + 18) – 20 = 40 W
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_9_phong_gddt_ninh_giang.doc