Đề kiểm tra học sinh giỏi môn Ngữ văn Lớp 9 (Có đáp án và biểu điểm)
Câu 1. (1 điểm)
“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trười trong lăng rất đỏ”
(Viếng lăng Bác – Viễn Phương)
Câu thơ thứ 2 sử dụng biện pháp chuyển nghĩa nào? Giải thích ý nghĩa của hình nảh mặt trười trong câu thơ ấy và nêu tác dụng của việc chuyển nghĩa đó.
Câu 2. (1 điểm )
Vận dụng kiến thức đã học về trường từ vựng để phân tích cái hay trong cách dùng từ ở bài thơ sau:
áo đỏ em đi giữa phố đông
Cây xanh như cũng ánh theo hồng
Em đi lửa cháy trong bao mắt
Anh đứng thành tro em biết không?
(áo đỏ – Vũ Quần Phương)
Câu 3. (1 điểm)
Những khía cạnh biểu hiện chất trữ tình trong truyện ngắn Lặng lẽ SaPa của Nguyễn Thành Long?
Câu 4. (1 điểm)
“ Tôi nghĩ bụng: Đã gọi là hi vọng thì không thể nói đâu là thực, đâu là hư. Cũng giống như những con đường trên mặt đất; Kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thàh đường thôi. “ (Cố hương – Lỗ Tấn)
Lỗ Tấn đã gửi gắm điều gì qua việc so sánh “hi vọng” với “con đường” trong đoạn văn trên?
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học sinh giỏi môn Ngữ văn Lớp 9 (Có đáp án và biểu điểm)
Đề kiểm tra học sinh giỏi lớp 9 Môn: ngữ văn Thời gian làm bàI: 150 phút. Đề 2 Câu 1. (1 điểm) “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trười trong lăng rất đỏ” (Viếng lăng Bác – Viễn Phương) Câu thơ thứ 2 sử dụng biện pháp chuyển nghĩa nào? Giải thích ý nghĩa của hình nảh mặt trười trong câu thơ ấy và nêu tác dụng của việc chuyển nghĩa đó. Câu 2. (1 điểm ) Vận dụng kiến thức đã học về trường từ vựng để phân tích cái hay trong cách dùng từ ở bài thơ sau: áo đỏ em đi giữa phố đông Cây xanh như cũng ánh theo hồng Em đi lửa cháy trong bao mắt Anh đứng thành tro em biết không? (áo đỏ – Vũ Quần Phương) Câu 3. (1 điểm) Những khía cạnh biểu hiện chất trữ tình trong truyện ngắn Lặng lẽ SaPa của Nguyễn Thành Long? Câu 4. (1 điểm) “ Tôi nghĩ bụng: Đã gọi là hi vọng thì không thể nói đâu là thực, đâu là hư. Cũng giống như những con đường trên mặt đất; Kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thàh đường thôi. “ (Cố hương – Lỗ Tấn) Lỗ Tấn đã gửi gắm điều gì qua việc so sánh “hi vọng” với “con đường” trong đoạn văn trên? Câu 5. (6 điểm) Cảm nhận của em về vẻ đẹp của 2 khổ thơ sau. Ngữa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng Trăng cứ tròn vành vạch kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình. (ánh trăng – Nguyễn Duy) biểu đIểm và đáp án đề thi học sinh giỏi lớp 9 Môn: ngữ văn Đề 2 Câu 1. Câu thứ hai sử dụng phơng pháp tu từ ẩn dụ. Hình ảnh mặt trời trong câu thơ thứ hai chỉ Bác Hồ. Tác giả gọi Bác Hồ là mặt trời dựa trên mối quan hệ tơng đồng theo cảm nhận của nhà thơ. 0,5đ Tác giả đã ngầm ví Bác Hồ nh mặt trời soi sáng, sởi ấm cho nhân loại. Ngời là mặt trời rực rỡ màu cách mạng sẽ còn chiếu sáng đờng chúng ta đi bằng sự nghiệp cách mạng của ngời. Câu thơ thể hiện lòng kính trọng, ngỡng mộ của tác giả đối với Bác. Đồng thời cũng thể hiện sự vĩ đại của ngời. 0,5đ Câu 2. Bài thơ có sử dụng kết hợp từ ngữ ở trờng từ vựng: Trờng chỉ màu sắc (đỏ, xanh, hồng) ở hai câu, nhằm làm nổi bật hình ảh đẹp rực rỡ, lung linh của cô gái. 0,5đ Trờng chỉ lửa (lửa, cháy, tro) ở hai câu sau, nhằm thể hiện tình cảm nồng cháy của chàng trai. 0,5đ Câu 3. Những khía cạnh biểu hiện chất trử tình trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long). Những phong cảnh thiên nhiên đẹp và thơ mộng đợc miêu tả qua cái nhìn của ngời họa sĩ già. 0,5đ Vẻ đẹp của cuộc sống một mình giữa thiên nhiên lặng lẽ của nhân vật anh thanh niên 0,5đ Những suy nghĩ về con ngời, về cuộc sống, về nghệ thuật của các nhân vật. 0,5đ Câu 4. ý nghĩa của Lỗ Tấn. Hi vọng cũng nh việc mở đờng đầy vất vả, gian lao, đòi hỏi phải biết nuôi dỡng hi vọng, phải kiên trì và quyết tâm thì nó mới trở thành hiện thực. 0,5đ Gửi gắm một niềm tin, một khát vọng về sự đổi thay của con ngời, quê hơng đất nớc Trung Quốc trong tơng lai. 0,5đ Câu 5. Các yêu cầu về kĩ năng. Biết cách làm một bài văn nghị luận. Bố cục bài rành mạch, hợp lý. Các ý trình bày rõ ràng và đợc triển khai tốt. Diễn đạt suôn sẽ, không lệ thuộc vào tài có sẵn. ít mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp. Các yêu cầu về nội dung và cho điểm. Phần mở bài. * Có phần mở bài và biết cách mở bài . 0,5đ Phần thân bài. Các ý trong bài có thể sắp xếp, trình bày tách hoặc gộp theo hững cách khác nhau, miễn là đạt đợc các nội dung khác nhau. Trình bày đợc những hiểu biết nhất định về tác giả, tác phẩm. 0,5đ Trình bày đợc cảm nhận về nội dung của hai khổ thơ. 3đ. * Vầng trăng là một hình ảnh của thiên nhiên hồn nhiên, tơi mát.. Trong phút chốc sự xuất hiện đột ngột của vầng trăng đã làm và dậy ở tâm trí nhà thơ bao kỉ niệm của những năm tháng gian lao, bao hình ảnh của thiên nhiên, đất nớc bình dị, hiền hậu “Nh là đồng là bể – nh là sông là rừng” hiện hình trong nỗi nhớ, trong cảm xúc rng rng của một con ngời đang sống giữa phố phờng hiện đại . 1,5đ * Vầng trăng có ý nghĩa biểu tợng cho quá khứ nghĩa tình, hơn thế nữa trăng là vẻ đẹp bình dị của đời sống. Ngoài ra vầng trăng còn thể hiện chiều sâu t tởng mang tính triết lý của tác phẩm. “ Trăng cứ tròn vành vạch nh tọng trng cho quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên chẳng thể phai mờ” “ ánh trăng im phăng phắc” chính là ngời bạn, là nhân chứng nghĩa tình mà nghiêm khắc trong nhắc nhở của nhà thơ (và cả mỗi chúng ta). Con ngời có thể vô tình, có thể lãng quên nhng thiên nhiên, nghĩa tình quá khứ thì luôn tròn đầy, bất diệt 1,5đ Trình bày đợc những cảm nhận về vẻ đẹp nghệ thuật của hai khổ thơ. 1,5đ - Giọng thơ thiết tha trầm lắng, tạo nên tính chân thực, sức truyền cảm sâu sắc. 0,5đ - Hình ảnh ánh trăng giàu tính biểu cảm . 0,5đ. Những từ láy “ rng rng, vành vạch, phăng phắc” có giá trị gợi tả cao. 0,5đ Phần kết bài. - Cân có sự cảm nhận và biết cách kết bài. 0,5đ Lu ý: Khi chấm câu 5. Cần có sự cân nhắc khi cho các mức điểm tối đa. Chỉ cho điểm tối đa khi học sinh vừa trình bày đúng ý vừa đáp ứng đợc yêu cầu 3 và 4 về kĩ năng. Toàn câu không cho quá 3 điểm khi bài đáp ứng yếu một trong các yêu cầu về kĩ năng.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_sinh_gioi_mon_ngu_van_lop_9_co_dap_an_va_bie.doc