Đề thi chọn học sinh giỏi môn Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2011-2012 - Phòng GD&ĐT Yên Lạc

 

Từ nội dung câu chuyện sau, hãy trình bày suy nghĩ của em về việc cho và nhận trong cuộc sống b?ng  bài văn ngắn (kho?ng 600 t?).

Người ăn xin

Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.

Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:

- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.

Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:

- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.

Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông.

(Theo Tuốc-ghê-nhép. Dẫn từ SGK Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục- 2007, trang 22)

 

doc 4 trang Anh Hoàng 30/05/2023 7480
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi môn Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2011-2012 - Phòng GD&ĐT Yên Lạc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi chọn học sinh giỏi môn Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2011-2012 - Phòng GD&ĐT Yên Lạc

Đề thi chọn học sinh giỏi môn Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2011-2012 - Phòng GD&ĐT Yên Lạc
PHềNG GD – ĐT ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 
 Yờn Lạc NĂM HỌC: 2011 - 2012
 MễN: NGỮ VĂN
 Thời gian làm bài: 150 phỳt 
Cõu 1 (2 điểm):
Về nhõn vật trong tỏc phẩm văn học, cú thuật ngữ “cuộc đời bi kịch”, “số phận bi kịch”. Em hiểu nghĩa từ bi kịch là gỡ? Nhõn vật bi kịch là gỡ?
Chọn một vài nhõn vật bi kịch trong tỏc phẩm văn học, nờu ngắn gọn biểu hiện bi kịch trong từng nhõn vật đú.
Cõu 2 (3 điểm):
Từ nội dung câu chuyện sau, hãy trình bày suy nghĩ của em về việc cho và nhận trong cuộc sống bằng bài văn ngắn (khoảng 600 từ).
Người ăn xin
Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.
Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:
- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả. 
Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:
- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. 
Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông. 
(Theo Tuốc-ghê-nhép. Dẫn từ SGK Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục- 2007, trang 22)
Cõu 3 (5 điểm):
 Phõn tớch những thành cụng về nghệ thuật miờu tả, khắc họa nhõn vật của thi hào Nguyễn Du qua cỏc đoạn trớch Truyện Kiều đó học và đọc thờm.
Ghi chỳ: Giỏm thị khụng giải thớch gỡ thờm.
Họ và tờn học sinh: ..;SBD: ..
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
Kè THI CHỌN HSG LỚP 9 - MễN NGỮ VĂN
Cõu 1 (2 điểm):
a. Bi kịch là tấn kịch, vở kịch sau khi giải quyết mõu thuẫn, xung đột dẫn đến kết quả thương tõm, đau khổ.
 Nhõn vật bi kịch thường cú sự đối lập giữa phẩm hạnh tốt đẹp và số phận dẫn đến kết cục bi thảm, đỏng thương. 
b. Chọn một vài nhõn vật bi kịch (từ văn học dõn gian đến văn học hiện đại), chỉ ra biểu hiện bi kịch trong từng nhõn vật đú.
Văn học dõn gian: người phụ nữ trong ca dao, hỡnh thức và tõm hồn đẹp nhưng số phận bị phụ thuộc và cuộc đời nhiều khổ đau.
Văn học trung đại: Nàng Vũ Nương hay Thỳy Kiều, cú nhiều nột đẹp đỏng trọng nhưng cuộc đời chịu những bất hạnh đỏng thương
Văn học hiện thực trước Cỏch mạng 1945: Chị Dậu, Laừ Hạc là những người lao động chăm chỉ, tốt bụng nhưng cuộc đời khốn khổ bất hạnh, thường phải chết hoặc rơi vào cảnh cựng quẫn.
 Văn học hiện đại: Nhõn vật Nhĩ (Bến Quờ), mải mờ khỏt vọng lớn lao, những ngày cuối đời mới nhận ra giỏ trị cuộc sống.
c. Cho điểm
- HS nờu được 4 nhõn vật và cơ bản hiểu được biểu hiện của bi kịch, nhõn vật bi kịch, diễn đạt dễ hiểu, cho 2 điểm.
- HS nờu được 2 nhõn vật và cơ bản hiểu được biểu hiện của bi kịch, nhõn vật bi kịch, diễn đạt dễ hiểu, cho 1 điểm.
Câu 2:
a. Yêu cầu
1. Về hình thức:
- Biết cách làm bài nghị luận xã hội ngắn.
- Luận điểm đúng đắn, sáng tỏ.
- Diễn đạt lưu loát; dẫn chứng chọn lọc; lí lẽ thuyết phục.
2. Về nội dung: 
 Bài viết có thể trình bày theo các cách khác nhau nhưng cần nêu được các ý cơ bản sau:
+ Truyện kể về việc cho và nhận của cậu bé và người ăn xin, qua đó ngợi ca cách ứng xử cao đẹp, nhân ái giữa người cho và người nhận, giữa con người với con người. 
+ Truyện gợi cho chúng ta nhiều suy ngẫm về việc cho và nhận trong cuộc sống:
- Cái cho và nhận là gì? Đâu phải chỉ là vật chất, có thể là giá trị tinh thần, có khi chỉ là một câu nói, một cử chỉ
- Thái độ khi cho và nhận: cần cảm thụng, chia sẻ, chân thành, có văn hoá. 
+ Xác định thái độ sống và cách ứng xử của bản thân: tôn trọng, quan tâm chia sẻ với mọi người. 
b. Cho điểm
- Điểm 3: Đạt được các yêu cầu nêu trên, lí lẽ thuyết phục, văn viết mạch lạc, không mắc những lỗi diễn đạt. 
- Điểm 2: Đạt được cơ bản cỏc yêu cầu nội dung. Còn một số lỗi về diễn đạt.
- Điểm 1: Đạt được khoảng một nửa yêu cầu nội dung, mắc nhiều lỗi .
- Điểm 0: Lạc đề, sai cả nội dung và phương pháp.
Cõu 3:
* Yờu cầu về kĩ năng: 
- Học sinh nhận thức đỳng yờu cầu của đề về kiểu bài, nội dung, giới hạn.
- Biết cỏch làm bài nghị luận văn học: Bố cục rừ ràng, lập luận chặt chẽ; diễn đạt trong sỏng, biểu cảm; khụng mắc lỗi chớnh tả, dựng từ, viết cõu.
* Yờu cầu về kiến thức:
 Trờn cơ sở nắm vững cỏc trớch đoạn Truyện Kiều đó học, thớ sinh phõn tớch làm nổi bật những thành cụng về nghệ thuật miờu tả nhõn vật của Nguyễn Du. Học sinh cú thể trỡnh bày theo nhiều cỏch khỏc nhau nhưng cần nờu bật thành cụng về nghệ thuật miờu tả, khắc họa nhõn vật của thi hào Nguyễn Du. Trõn trọng những bài sỏng tạo, kiến thức sõu sắc, cú cảm thụ riờng.
* Nội dung :
a. Mở bài: (0,5 điểm) 
Giới thiệu vấn đề
0,25
Nờu vấn đề– thành cụng về nghệ thuật miờu tả nhõn vật của Nguyễn Du qua cỏc đoạn trớch Truyện Kiều.
0,25
b. Thõn bài: (4,0 điểm) 
b1. Những đặc sắc trong nghệ thuật miờu tả, khắc họa nhõn vật. 
 - Khắc họa chõn dung nhõn vật chớnh diện (Thỳy Kiều, Thỳy Võn) chủ yếu qua bỳt phỏp ước lệ, tượng trưng, độc đỏo. Qua ngoai hỡnh dư bỏo được số phận của Chị em Thỳy Kiều. 
 - Khắc họa tớnh cỏch nhõn vật phản diện chủ yếu qua bỳt phỏp tả thực, miờu tả ngoại hỡnh, ngụn ngữ, cử chỉ, hành động để làm rừ tớnh cỏch, phẩm chất con người. (Mó Giỏm Sinh, Tỳ Bà, Hồ Tụn Hiến, Sở Khanh )
1,0
- Nguyễn Du thành cụng trong miờu tả nội tõm nhõn vật, đặc biệt qua ngụn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tỡnh. Nguyễn Du thường đặt nhân vật vào những cảnh ngộ có kịch tính để nhân vật bộc lộ tâm trạng. Kiều ở lầu Ngưng Bớch là tiờu biểu. Đoạn thơ “Kiều ở lầu Ngưng Bớch là một bức tranh tõm tỡnh đầy xỳc động”. 
Những lời độc thoại nội tõm biểu lộ nỗi nhớ thương da diết của Kiều trong cảnh “bờn trời gúc bể ”. Tỡnh cảm thương nhớ người yờu, thương xút cha mẹ càng làm rừ đức hạnh chung thuỷ, hiếu thảo và vị tha của nàng Kiều.
1,0 
- Về mặt tự sự, Nguyễn Du đó khắc họa tớnh cỏch nhõn vật sống động qua ngụn ngữ đối thoại (Thỳy Kiều bỏo õn bỏo oỏn).
Qua lời Kiều núi với Thỳc Sinh, với Hoạn Thư, nàng là người vừa trọng õn nghĩa vừa sắc xảo, bao dung.
 Lời đối đỏp của Hoạn Thư bộc lộ rừ tớnh cỏch “khụn ngoan”, “quỷ quỏi tinh ma” của nhõn vật này.
 1,0
b2. Đỏnh giỏ chung: 
- Nguyễn Du trõn trọng nhõn vật chớnh diện bằng bỳt phỏp ước lệ cổ điển và nghệ thuật truyền thống mẫu mực một cỏch sáng tạo. 
 - Cảm hứng về nhõn vật chớnh diện là cơ sở của chủ nghĩa nhõn đạo trung đại. Nhõn vật phản diện được khắc họa bằng bỳt phỏp tả thực, linh hoạt, gắn với thỏi độ phờ phỏn, tố cỏo xó hội, tạo nờn cảm hứng hiện thực trong sỏng tỏc của Nguyễn Du.
0,5
- Tụn trọng nghệ thuật truyền thống trung đại nhưng Nguyễn Du cũng in dấu ấn cỏ nhõn sõu đậm trong việc khắc họa chõn dung từng nhõn vật. Mỗi nhõn vật đều cú nột riờng rất sống động. Người ta núi: Tài sắc như Thỳy Kiều, ghen như Hoạn Thư, trỏo trở như Sơ Khanh
0,5
c. Kết bài: (0,5 điểm)
- Khẳng định tài năng nghệ thuật miờu tả nhõn vật của Nguyễn Du qua cỏc đoạn trớch Truyện Kiều . 
0,25
- Nờu ý nghĩa của vấn đề, bộc lộ cảm nghĩ sõu đậm nhất của mỡnh qua phõn tớch. (trõn trọng tự hào về tõm tài Nguyễn Du, kế thừa sỏng tạo nghệ thuật tả cảnh, tả người của nhà thơ)
0,25

File đính kèm:

  • docde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_mon_ngu_van_lop_9_nam_hoc_2011_201.doc