Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh lớp 9 THCS môn Toán - Năm học 2011-2012 - Sở GD&ĐT Hải Dương (Có đáp án)
Câu 3 (2,0 điểm).
- Tìm nghiệm nguyên của phương trình:
.
b) Cho n là số nguyên dương và m là ước nguyên dương của 2n2. Chứng minh rằng n2 + m không là số chính phương.
Câu 4 (3,0 điểm).
Cho đường tròn (O;R) và AB là đường kính. Gọi d là đường trung trực của OB. Gọi M và N là hai điểm phân biệt thuộc đường thẳng d. Trên các tia OM, ON lấy lần lượt các điểm M’ và N’ sao cho OM’.OM = ON’.ON .
- Chứng minh rằng bốn điểm M, N, M’, N’ thuộc một đường tròn.
b) Khi điểm M chuyển động trên d, chứng minh rằng điểm M’ thuộc một đường tròn cố định.
c) Tìm vị trí điểm M trên d để tổng MO + MA đạt giá trị nhỏ nhất.
Tìm vị trí điểm M trên d nhưng M không nằm trong đường tròn (O;R) để tổng MO + MA đạt giá trị nhỏ nhất.
Câu 5 (0,5 điểm).
Trong các hình bình hành ngoại tiếp đường tròn (O; r), hãy tìm hình bình hành có diện tích nhỏ nhất.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh lớp 9 THCS môn Toán - Năm học 2011-2012 - Sở GD&ĐT Hải Dương (Có đáp án)
ĐỀ THI CHÍNH THỨC SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2011 – 2012 MÔN THI: TOÁN Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 23/03/2012 (Đề thi gồm có 01 trang) Câu 1 (2,5 điểm). Rút gọn biểu thức: Phân tích thành nhân tử: Tìm x biết: Câu 2 (2,0 điểm). Giải hệ phương trình: Giải phương trình: Câu 3 (2,0 điểm). Tìm nghiệm nguyên của phương trình: . b) Cho n là số nguyên dương và m là ước nguyên dương của 2n2. Chứng minh rằng n2 + m không là số chính phương. Câu 4 (3,0 điểm). Cho đường tròn (O;R) và AB là đường kính. Gọi d là đường trung trực của OB. Gọi M và N là hai điểm phân biệt thuộc đường thẳng d. Trên các tia OM, ON lấy lần lượt các điểm M’ và N’ sao cho OM’.OM = ON’.ON . Chứng minh rằng bốn điểm M, N, M’, N’ thuộc một đường tròn. b) Khi điểm M chuyển động trên d, chứng minh rằng điểm M’ thuộc một đường tròn cố định. c) Tìm vị trí điểm M trên d để tổng MO + MA đạt giá trị nhỏ nhất. Tìm vị trí điểm M trên d nhưng M không nằm trong đường tròn (O;R) để tổng MO + MA đạt giá trị nhỏ nhất. Câu 5 (0,5 điểm). Trong các hình bình hành ngoại tiếp đường tròn (O; r), hãy tìm hình bình hành có diện tích nhỏ nhất. HẾT Họ và tên thí sinh:...Số báo danh: Chữ kí của giám thị 1:..Chữ kí của giám thị 2:.... SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TỈNH MÔN TOÁN LỚP 9 – THCS NĂM HỌC 2011 – 2012 Lưu ý: Thí sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. Điểm bài thi làm tròn đến 0,25đ. Câu Ý Nội dung Điểm 1 a Rút gọn biểu thức: 1,5 ĐKXĐ: x 2 hoặc x > 4 0,25 0,25 * Trường hợp 1: x 2, ta có: 0,25 (vì x 2 nên) 0,25 * Trường hợp 2: x 4, ta có: nên: (1)0,25 0,25 b Phân tích đa thức thành nhân tử: 0,5 Ta có 0,25 (*) 0,25 Tìm x biết: 0,5 Ta có: (Theo (*)). 0,25 Vì =0;=0 vô nghiệm . KL: x = -2 0,25 2 a Giải hệ phương trình: 1,0 (1), ta được x = y hoặc x = -2y 0,25 * Với x = y, từ (2) ta có: , ta được 0,25 * Với x = -2y, từ (2) ta có , ta được Nếu . Nếu 0,25 Vậy hệ phương trình có nghiệm (x; y) là: (-1; -1); ; (2; -1); (-6; 3). 0,25 b Giải phương trình: 1,0 , (ĐKXĐ: x 2) 0,25 . Đặt , ta được (*) 0,25 (*) Lý luận để có t = - 4 0,25 Với t = - 4, thì hay. Vậy x = 1 0,25 3 a Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình: 1,0 Biến đổi phương trình đã cho ta được 0,25 . Do đều chia hết cho 8; (15;8)=1 nên là số chính phương&chia hết cho 8 . Ta có các TH sau: 0,25 * Do 156 không c.phương nên TH này vô nghiệm * Do 126 không c.phương nên TH này vô nghiệm 0,25 * Ta được hoặc Vậy (x; y) là (-5; 10); (-17; 10); (-1; -6); (11; -6) 0,25 b Cho n là số nguyên dương và m là ước nguyên dương của 2n2. CMR: n2 + m không là số chính phương. 1,0 Giả sử n2 + m là số chính phương. Đặt n2 + m = k2 (1) (với k nguyên dương) Theo bài ta có 2n2 = mp (p nguyên dương), thay vào (1) ta có: 0,25 0,25 Do n2, chính phương, nên phải chính phương. 0,25 Mặt khác , tức không chính phương. Nên giả sử sai. Vậy n2 + m không chính phương 0,25 4 a Chứng minh rằng bốn điểm M, N, M’, N’ thuộc một đường tròn. 1,0 (vì OM’.OM = ON’.ON); chung nên đ. dạng với 0,25 0,25 ; nên( hoặc M’, N’ cùng nhìn M N dưới cùng một góc, khi M’ và N’ kề nhau - M, N cùng nằm trong hoặc cùng nằm ngoài(O) ) M, M’, N’, N thuộc một đường tròn. ( Thí sinh chỉ cần làm đúng 1 trường hợp cũng cho 0,5 đ) 0,25 0,25 b Khi điểm M chuyển động trên d, chứng minh rằng điểm M’ thuộc một đường tròn cố định. 1,0 Gọi giao của d với OB là C Lấy điểm C’ đối xứng với O qua B điểm C’ cố định trên tia OC 0,25 Ta có: 0,25 ; chung đồng dạng với 0,25 .Vậy M’ thuộc đường tròn đường kính OC’ cố định. 0,25 c Tìm vị trí điểm M trên d để tổng MO + MA đạt giá trị nhỏ nhất theo hai trường hợp 1,0 Gọi giao của d với (O;R) là D, E (hình vẽ) *TH1: Do d là trung trực của OB MO = MB. 0,25 Ta có: MA + MO = MA + MB AB, dấu “=”xảy ra khi M trùng C MA + MO nhỏ nhất khi M trùng C (M) 0,25 *TH2: Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa điểm D. 0,25 Gọi K là giao của tia BD với AM. Ta có MB + MKKB = KD + DB KD + AK AD MA + MO = MA + MB DA + DB, dấu “=” có khi M trùng với D Tương tự khi M thuộc nửa mặt phẳng bờ AB chứa E: MA + MO = MA + MB EA + EB, dấu “=” xảy ra khi M trùng với E 0,25 Vậy MA + MO nhỏ nhất khi M trùng D hoặc M trùng E (M, M không ở trong (O;R)). 5 Trong các hình bình hành ngoại tiếp đường tròn (O; r), hãy tìm hình bình hành có diện tích nhỏ nhất. 0,5 Theo bài ta suy ra các cạnh của hình hành là tiếp tuyến của đường tròn (O; r). Gọi M, N, P, Q lần lượt là tiếp điểm của đường tròn với các cạnh như hình vẽ. CM = CN; AP = AQ, BM = BQ; PD = DN CM + BM + AP + PD = CN + DN + AQ + BQ 2BC = 2AB BC = AB 0,25 Kẻ AH. Ta có , dấu “=” có khi. Ta có:P, O, M thẳng hàng, do đó AH = PM = 2r. AB2r.AH=2r.2r 4r2, dấu “=” xảy ra khi Vậy trong các hình bình hành ngoại tiếp đường tròn (O; r) thì hình vuông có diện tích nhỏ nhất và bằng 4r2. 0,25 ----------------------------- HẾT ----------------------------
File đính kèm:
- de_thi_chon_hoc_sinh_gioi_tinh_lop_9_thcs_mon_toan_nam_hoc_2.doc