Đề thi học sinh giỏi cấp huyện lớp 9 THCS môn Hoá học

Câu 4: (2 điểm) Khi hßa tan hÕt cïng mét l­îng kim lo¹i R vµo dung dÞch H2­SO4 lo·ng võa ®ñ vµ vµo dung dÞch HNO3 lo·ng võa ®ñ th× l­îng khÝ H2 vµ NO tho¸t ra cã thÓ tÝch b»ng nhau (ë cïng ®iÒu kiÖn). §em c« c¹n hai dung dÞch sau ph¶n øng th× nhËn ®­îc khèi  l­îng muèi sunfat b»ng 62,81% khèi l­îng muèi nitrat. X¸c ®Þnh kim lo¹i  R .

Câu 4. (3.0 điểm ):   Cho  A là dung dịch H2SO4, B là  dung dịch NaOH.

  • Trộn 0,2lit dung dịch A với 0,3 lit dung dịch B thu dược 0,5 lit dung dịch C.

Lấy 20ml dung dịch C,thêm một ít quỳ tím vào thấy có màu xanh .Sau đó thêm từ từ dung dịch HCl 0,05M tới khi quỳ đổi màu thành tím thì thấy tốn hết 40ml axit.

  • Trộn 0,3lit dung dịch A với 0,2 lit dung dịch B thu dược 0,5 lit dung dịch D.

Lấy 20ml dung dịch D,thêm một ít quỳ tím vào thấy có đỏ .Sau đó thêm từ từ dung dịch NaOH 0,1M tới khi quỳ đổi màu thành tím thì thấy tốn hết 80ml xút.

a)Tính nồng độ mol dung dịch A,B.

b) Trộn VB lit NaOH và VA lit H2SO4  ở trên ta thu được dung dịch E . Lấy Vml dung dịch E cho tác dụng với 100ml dung dịch BaCl2 0,15M được kết tủa F.Mặt khác lấy Vml dung dịch E cho tác dụng với 100ml dung dịch AlCl3 1M thu được kết tủa G. Nung F hoặc G ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì đều thu được 3,262g chất rắn .Tính tỷ lệ VB : VB

doc 9 trang Anh Hoàng 02/06/2023 1340
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi cấp huyện lớp 9 THCS môn Hoá học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi học sinh giỏi cấp huyện lớp 9 THCS môn Hoá học

Đề thi học sinh giỏi cấp huyện lớp 9 THCS môn Hoá học
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LỚP 9 THCS
MÔN THI: HOÁ HỌC 
Thời gian làm bài: 90 phút
 (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1. (2,0 điểm): Viết PTPƯ và cho biết hiện tượng xảy ra trong mỗi trường hợp sau 
Cho Na dư vào dung dịch ZnCl2
Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
Cho dung dịch Al2(SO4)3 vào dunh dịch Na2CO3
Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2
Câu 2: (2,0điểm)
1. Có hỗn hợp gồm Al2O3, CuO. Dùng phương pháp hoá học để tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp.
2. Không dùng hoá chất nào khác hãy nhận biết các dung dịch sau: NH4Cl, Al(NO3)3, FeCl3, NaOH.
Câu 3 (1 điểm): Cần trộn khí CO và CO2 theo tỉ lệ về thể tích nào để thu được một hỗn hợp khí có khối lượng riêng bằng khối lượng riêng của khí Oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. 
Câu 4: (2 điểm) Khi hßa tan hÕt cïng mét lîng kim lo¹i R vµo dung dÞch H2SO4 lo·ng võa ®ñ vµ vµo dung dÞch HNO3 lo·ng võa ®ñ th× lîng khÝ H2 vµ NO tho¸t ra cã thÓ tÝch b»ng nhau (ë cïng ®iÒu kiÖn). §em c« c¹n hai dung dÞch sau ph¶n øng th× nhËn ®îc khèi lîng muèi sunfat b»ng 62,81% khèi lîng muèi nitrat. X¸c ®Þnh kim lo¹i R .
Câu 4. (3.0 điểm ): Cho A là dung dịch H2SO4, B là dung dịch NaOH.
Trộn 0,2lit dung dịch A với 0,3 lit dung dịch B thu dược 0,5 lit dung dịch C.
Lấy 20ml dung dịch C,thêm một ít quỳ tím vào thấy có màu xanh .Sau đó thêm từ từ dung dịch HCl 0,05M tới khi quỳ đổi màu thành tím thì thấy tốn hết 40ml axit.
Trộn 0,3lit dung dịch A với 0,2 lit dung dịch B thu dược 0,5 lit dung dịch D.
Lấy 20ml dung dịch D,thêm một ít quỳ tím vào thấy có đỏ .Sau đó thêm từ từ dung dịch NaOH 0,1M tới khi quỳ đổi màu thành tím thì thấy tốn hết 80ml xút.
a)Tính nồng độ mol dung dịch A,B.
b) Trộn VB lit NaOH và VA lit H2SO4 ở trên ta thu được dung dịch E . Lấy Vml dung dịch E cho tác dụng với 100ml dung dịch BaCl2 0,15M được kết tủa F.Mặt khác lấy Vml dung dịch E cho tác dụng với 100ml dung dịch AlCl3 1M thu được kết tủa G. Nung F hoặc G ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì đều thu được 3,262g chất rắn .Tính tỷ lệ VB : VB.
§Ò thi chän häc sinh giái líp 9 cÊp huyÖn
 m«n: ho¸ häc
 Thêi gian: 90 phót kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò
Câu 1: (2,0 điểm): 
	1. Cho các chất sau đây: Fe2O3, Al, dung dịch NaOH, dung dịch K2SO4, dung dịch CuCl2, dung dịch NH4Cl và khí CO2. Những cặp chất nào phản ứng được với nhau? Viết các phương trình hoá học xảy ra.
	2. Hoà tan 4,59 gam Al bằng dung dịch HNO3 dư thu đựợc hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối hơi đối với H2 bằng 16,75. Tính thể tích NO và N2O.
Câu 2: (3,0 điểm): 
	1. Không dùng thêm bất kì một hoá chất nào khác (kể cả đun nóng), hãy phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: HCl, NaCl, MgCl2, Ba(HCO3)2, Ba(OH)2.
	2. Từ quặng sắt (thành phần chính là FeS2), không khí, H2O, xúc tác và dụng cụ cần thiết hãy viết phương trình điều chế các chất: H2SO4, Fe2(SO4)3, Fe.
Câu 3: (2,0 điểm): Thêm dần dung dịch KOH 33,6% vào 40,3 ml dung dịch HNO3 37,8% (d = 1,24g/ml) đến khi trung hoà hoàn toàn, thu được dung dịch A. Đưa A về 00 C thu được dung dịch B có nồng độ 25,54% và khối lượng muối tách ra là m gam. Lượng chất tan trong B giảm 33,33%.
	1. Tính m và xác định công thức muối tách ra.
	2. Dung dịch B là dung dịch bão hoà hay chưa bão hoà?
Câu 4: (3,0 điểm): 
	1. Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, và Fe2O3. Cho một luồng khí CO đi qua ống đựng m gam hỗn hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm, thu được 64 gam chất rắn A trong ống sứ và 11,2 lít khí B ở đktc, có tỉ khối hơi so với H2 là 20,04. Giá trị cuả m là bao nhiêu?
	2. Cho 9,885 gam hỗn hợp A gồm NaCl và Na2O tác dụng với 200 ml dung dịch AlCl3 1M. Sau phản ứng thu được kết tủa keo B màu trắng. Khi nung B đến khối lượng không đổi thu được 5,1 gam chất rắn.Tính % khối lượng các chất trong A.
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 
Môn : Hóa học
(Thời gian 90 phút không kể thời gian giao đề)
Câu 1. ( 2 điểm ) Hỗn hợp A gồm khí Nitơ và khí Hiđrô có thể tích 12 lít ở (200C, 1atm). Kích thích cho phản ứng xảy ra hoàn toàn được hỗn hợp khí B, đưa B về điều kiện ban đầu thì thể tích còn lại là 7,2 lít. Hãy tính tỷ khối của hỗn hợp A, B so với khí Hiđro?
Câu 2. ( 3 điểm )
1. Chỉ dùng nước và khí cacbonic để nhận biết 6 chất bột màu trắng đựng trong 6 bình mất nhãn là: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4, CaCl2. Viết phương trình hóa học minh họa ?
2. Cho sơ đồ phản ứng: X + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Hãy tìm 8 chất X khác nhau phù hợp với phương trình phản ứng theo sơ đồ trên và hoàn thành phương trình đó?
Câu 3. ( 3,5 điểm )
1.Thêm dần Vml dung dịch NaOH 0,2M vào 25ml dung dịch AlCl3 0,8M thu được lượng kết tủa bằng lượng kết tủa cực đại. Tính V?
2. Trộn đều 30,96 gam hỗn hợp bột X gồm MgCO3 và kim loại R có hóa trị không đổi rồi chia làm hai phần bằng nhau.Đốt nóng phần I trong không khí, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 15 gam hỗn hợp các oxit kim loại. Để hòa tan vừa hết phần II cần 500ml dung dịch H2SO4 0,84M được dung dịch A và có khí B bay ra. Viết các phương trình hóa học và xác định kim loại R.
Câu 4. ( 1,5 điểm ) Hỗn hợp gồm CaCO3 lẫn Al2O3 và Fe2O3 trong đó có Al2O3 chiếm 10,2% còn Fe2O3 chiếm 9,8%. Nung hỗn hợp này ở nhiệt độ cao thu được chất rắn có lượng bằng 67% lượng hỗn hợp ban đầu. Tính % khối lượng các chất trong chất rắn tạo ra.
đề thi chọn học sinh giỏi huyện
Môn: Hoá học lớp 9
 ( Thời gian làm bài: 90 phút)
Câu 1:(3,0 điểm) Hỗn hợp A gồm Fe3O4, Al, Al2O3, Fe cho A tan trong NaOH dư được hỗn hợp chất rắn A1 dd B1 và khí C1 . Khí C1 dư cho tác dụng với A nung nóng được hỗn hợp chất rắn A2. Dung dịch B1 cho tác dụng với dd H2SO4 loãng dư được dd B2 . Chất rắn A2 tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng(dư) được dd B3 và khí C2 . Cho B3 tác dụng với bột Fe(dư) được dung dịch B4. 
	Xác định thành phần của A1,B1,C1,C2 ,A2,B2,B3,B4 viết các PTHH xảy ra.
Câu 2:(3 điểm) Chỉ dùng thêm nước và khí cacbonic hãy nhận biết các chất bột màu trắng sau: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4. Chứa trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn.
Câu 3:(5,0 điểm) 
1. Dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH)2 0,01M.Sục 2,24 lit khí CO2 vào 400ml dd A ta thu được một kết tủa có khối lượng là bao nhiêu? 
2. Nêu và giải thích hiện tượng:
	a.Thêm từ từ dung dịch NaOH đến dư vào AlCl3
	b. Cho mẩu Na kim loại vào dung dịch CuSO4
3. Nêu cách tinh chế muối ăn có lẫn: CaCl2, CaSO3 và MgCl2
Câu 4:5 điểm) 
	1. Cho từ từ 1 luồng khí CO dư đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm: Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 đun nóng thu được 64 gam Fe, khí đi ra sau phản ứng cho đi qua dd Ca(OH)2 dư được 40 gam kết tủa . Tính m .
	2. Cho 8,4 gam bột kim loại sắt tan hết trong m gam dung dịch H2SO4 98% đun núng thu được khí SO2 và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 26,4 gam muối khan. Mặt khác đem đun núng m gam dung dịch axit trên với natri clorua dư thi thu được V lit khí (ở đktc). Tinh m, V?
Câu 5:(4,0 điểm) Cho 3,28 gam hỗn hợp A gồm Fe và Mg vào 400 ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,24 gam chất rắn B và dung dịch C. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch C, lọc lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 2,40 gam chất rắn D.
	1.Tính nồng độ mol/lit của dung dịch CuSO4.
	2.Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG I
MÔN: HÓA HỌC - LỚP 9
Thời gian làm bài: 150 phút
Câu 1 (2,0 điểm)
	 1) Viết các phương trình hóa học xảy ra (nếu có) khi cho mỗi chất: Mg, BaCl2, BaO, Na, MgO vào dung dịch CuSO4.
2) Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào ống nghiệm đựng dung dịch NaOH, sau đó thêm từ từ đến dư dung dịch HCl vào ống nghiệm đó. Nêu hiện tượng và viết phương trình hoá học xảy ra (nếu có).
	3) Từ các chất: Mg(OH)2, CaCO3, K2O, CuSO4, H2O và dung dịch HCl. Hãy viết các phương trình hoá học điều chế: CuCl2, MgCO3.
Câu 2 (2,0 điểm) Cho sơ đồ chuyển hóa như sau:
(7)
(6)
(5)
(4)
(3)
(2)
(1)
	A1 A2 A3 A4 A2 A5 A6 A2 
	1) Xác định các chất: A1 , A2 , A3 , A4, A5, A6 thích hợp và viết các phương trình hóa học thực hiện chuyển hoá theo sơ đồ trên (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có). Biết A1 là thành phần chính của quặng pirit sắt; A2, A3 là các chất khí.
	2) Nêu phương pháp để làm sạch khí A2 có lẫn khí A3 ; làm sạch khí A2 lẫn khí HCl . Viết các phương trình hoá học xảy ra.
Câu 3 (2,0 điểm)
	 1) Nêu phương pháp hoá học phân biệt ba mẫu chất rắn: NaCl; Na2CO3; hỗn hợp NaCl và Na2CO3. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
	 2) Có hỗn hợp bột gồm: MgCO3, BaCO3, BaSO4. Hãy nêu phương pháp xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp đó?
	 3) Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thì thu được 19,7 gam kết tủa. Tính V.
Câu 4 2,0 điểm) Cho a gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Để hoà tan hết Y cần 150 ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng thu được dung dịch Z. 
1) Tính giá trị của a. 
2) Tính phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp X ban đầu. Biết rằng, khi cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Z, lọc tách lấy kết tủa rồi đem nung đến khối lượng không đổi thu được 1,8 gam chất rắn.
Câu 5 (2,0 điểm) Nung 29,2 gam hỗn hợp X gồm MgCO3 và ACO3 (A là kim loại có hóa trị không đổi), sau một thời gian thu được 3,36 lít khí CO2 (ở đktc) và còn lại hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có khí thoát ra và thu được dung dịch Z; dẫn khí thoát ra hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH)2 dư tạo thành m gam kết tủa. Cô cạn dung dịch Z được 32,5 gam hỗn hợp muối khan. 
	1) Tính giá trị của m.
	2) Xác định kim loại A. Biết trong X, tỉ lệ số mol tương ứng của hai muối MgCO3 và ACO3 là 1 : 5.
ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 9 
Môn: Hoá học (Thời gian: 120 phút, không kể thời gian giao đề)
C©u 1: (4 ®iÓm)
1. Cho c¸c nguyªn liÖu Fe3O4, KMnO4, HCl. H·y viÕt c¸c ph­¬ng tr×nh ph¶n øng ®iÒu chÕ FeCl3
2. Cã hai dung dÞch mÊt nh·n. Dung dÞch A (BaCl2, NaOH), dung dÞch B (NaAlO2, NaOH). Mét häc sinh tiÕn hµnh nhËn biÕt hai dung dÞch trªn b»ng c¸ch sôc khÝ CO2 tõ tõ ®Õn d­ vµo 2 dung dÞch. Theo em, b¹n ®ã lµm nh­ vËy cã nhËn biÕt ®­îc hai dung dÞch ®ã kh«ng ? Em h·y gi¶i thÝch vµ viÕt c¸c ph­¬ng tr×nh ph¶n øng x¶y ra?
C©u 2: ( 4 ®iÓm) 
1. Tr×nh bµy ph­¬ng ph¸p t¸ch riªng tõng chÊt ra khái hçn hîp bét gåm BaCO3, NaCl, BaSO4. ViÕt c¸c ph­¬ng tr×nh ph¶n øng x¶y ra.
+ NaOH 
AA
B
C
D
H
+ E 
+ F 
+ HCl 
+ NaOH 
+ NaOH 
to
2. X¸c ®Þnh c¸c chÊt A, B, C, D, E, F, H vµ hoµn thµnh s¬ ®å biÕn hãa sau:
BiÕt r»ng H lµ thµnh phÇn chÝnh cña ®¸ v«i; B lµ khÝ dïng n¹p cho c¸c b×nh ch÷a ch¸y (dËp t¾t löa). 
C©u 3: ( 4 ®iÓm) 
1. Thªm rÊt tõ tõ 300ml dung dÞch HCl 1M vµo 200ml dung dÞch Na2CO3 1M thu ®­îc dung dÞch G vµ gi¶i phãng V lÝt khÝ CO2 (ë ®ktc). Cho thªm n­íc v«i trong vµo dung dÞch G tíi d­ thu ®­îc m gam kÕt tña tr¾ng. TÝnh gi¸ trÞ cña m vµ V ?
2. TN1: Cho a mol Al2(SO4)3 t/dụng với 500ml dd NaOH 1,2M được m gam kết tủa.
TN2: Cũng a mol Al2(SO4)3 tác dụng với 750ml dd NaOH 1,2M được m gam kết tủa.
 Tính a và m? 
C©u 4: (4 ®iÓm) :Hçn hîp X gåm c¸c kim lo¹i Al ,Fe vµ Ba .Chia X thµnh 3 phÇn b»ng nhau .
+ PhÇn 1 : Cho t¸c dông víi n­íc d­ thu ®­îc 0,896 lÝt khÝ H2 .
+ PhÇn 2 : T¸c dông víi 50 ml dung dÞch NaOH 1M (d­) thu ®­îc 1,568 lÝt khÝ H2 .+ PhÇn 3 : T¸c dông víi dung dÞch HCl d­ thu ®­îc 2,24 lÝt khÝ H2 .(c¸c ph¶n øng ®Òu x¶y ra hoµn toµn ,thÓ tÝch khÝ ®Òu ®­îc ®o ë ®ktc)
TÝnh phÇn tr¨m khèi l­îng mçi kim lo¹i trong X.
Sau ph¶n øng ë phÇn 2 läc ®­îc dung dÞch Y .TÝnh t/ tÝch dung dÞch HCl 1M cÇn thªm vµo dung dÞch Y ®Ó.
a. Thu ®­îc kÕt tña lớn nhÊt ,
 b. Thu ®ù¬c 1,56 gam kÕt tña.
C©u 5: (4 ®iÓm) :Nung 25,28 gam hỗn hợp FeCO3 và FexOy đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được khí A và 22,4 gam Fe2O3 duy nhất. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn vào 400ml dung dịch Ba(OH)2 0,15 M thu được 7,88 gam kết tủa.
 a/ Viết các PTHH xảy ra?
 b. Tìm công thức FexOy.
ĐỀ THI CHON HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN 
Môn: Hóa Học – Lớp 9
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1.(5,0 điểm).
 1. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng có thể xảy ra khi:
Cho mẫu kim loại Na vào cốc đựng dung dịch Al2(SO4)3 .
Dẫn khí SO2 đi qua cốc đựng dung dịch nước Br2 .
 2. X, Y, Z là các hợp chất của Na; X tác dụng với dung dịch Y tạo thành Z. Khi cho Z tác dụng với dung dịch HCl thấy bay ra khí cacbonic. Đun nóng Y cũng thu được khí cacbonic và Z. Hỏi X, Y, Z là những chất gì? Cho X, Y, Z lần lượt tác dụng với dung dịch CaCl2 . Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
Câu 2.(6,0 điểm).
 1. Chỉ từ các chất: KMnO4, BaCl2, H2SO4 và Fe có thể điều chế được các khí gì? Viết phương trình hóa học của các phản ứng tạo thành các khí đó.
 2. Có 5 lọ không nhãn đựng 5 kim loại riêng biệt:Ag, Ba, Fe, Mg,Al. Chỉ được dùng thêm dd H2SO4 loãng có thể nhận biết được mấy kim loại? Giải thích?.
Câu 3.(5,0 điểm): 
TN1: Cho a mol Al2(SO4)3 tác dụng với 500ml dung dịch NaOH 1,2M được m gam kết tủa.
TN2: Cũng a mol Al2(SO4)3 tác dụng với 750ml dung dịch NaOH 1,2M thu được m gam kết tủa.
Tính a và m?
Cho 0,51 gam hỗn hợp A ở dạng bột gồm Fe và Mg vào 100 ml dung dịch CuSO4. Sau khi các phản ứng hoàn toàn, lọc, thu được 0,69 gam chất rắn B và dung dịch C. Thêm dung dịch NaOH dư vào C, lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, được 0,45 gam chất rắn D. 
 a) Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4 đã dùng.
 b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
 c) Hòa tan hoàn toàn chất rắn B trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được V lít khí SO2 duy nhất ở đktc. Tính V?
Câu 4.(4,0 điểm).
 1. Thêm từ từ từng giọt 100 ml dung dịch HCl 1,5M vào 400 ml dung dịch A gồm KHCO3 và Na2CO3 thu dung dịch B và thoát ra 1,008 lít khí (đktc). Cho dung dịch B phản ứng với một lượng Ba(OH)2 dư thu 29,55 gam kết tủa. Tính nồng độ M các chất trong dung dịch A.
 2. Oxi hóa hoàn toàn 5,1 gam hỗn hợp 2 kim loại A và B thu được 13,1 gam hỗn hợp X gồm các oxit. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 24,5% (D = 1,25g/ml). Tính thể tích dung dịch H2SO4 đã dùng.
Cho biết: Fe = 56; Mg = 24; Cu = 64; Zn = 65; O = 16; Na = 23; H = 1; C = 12; S = 32.
-----------------------Hết-------------------------
KÌ THI CHỌN HSG LỚP 9
Môn : Hóa học
Thời gian làm bài : 150 phút
Câu 1 : (2 điểm)
1. Hoàn thành các phương trình hóa học theo các sơ đồ sau, chỉ rõ các chất từ X1 đến X5 :
a) AlCl3 + X1 X2 + CO2 + NaCl
b) X2 + X3 Al2(SO4)3 + Na2SO4 + H2O
c) X1 + X3 CO2 + ...
d) X2 + Ba(OH)2 X4 + H2O
e) X1 + NaOH X5 + H2O
2. Có 5 lọ hóa chất bị mất nhãn chứa các chất rắn : NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4. Chỉ được dùng CO2 và H2O hãy nhận biết các hóa chất trên.
Câu 2 : (1,5 điểm)
1. Trình bày phương pháp hóa học để tách riêng từng oxit ra khỏi hỗn hợp gồm : CuO, Al2O3 và Fe2O3.
 2. Ba cốc mất nhãn đựng ba hỗn hợp dung dịch:
 - Hỗn hợp dung dịch 1: NaHCO3 và Na2CO3
 - Hỗn hợp dung dịch 2: Na2CO3 và Na2SO4
 - Hỗn hợp dung dịch 3: NaHCO3 và Na2SO4.
 Chỉ được dùng thêm hai thuốc thử hãy nhận biết hỗn hợp chất chứa trong mỗi cốc.
Câu 3 : (1 điểm) Cho dung dịch NaOH 20% tác dụng vừa đủ với dung dịch FeCl2 10%. Đun nóng trong không khí cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính nồng độ phần trăm của muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng (coi nước bay hơi trong quá trình đun nóng không đáng kể).
Câu 4 : (1 điểm)
1. B»ng ph­¬ng ph¸p hãa häc h·y t¸ch hçn hîp gåm c¸c oxit sau (®Òu ë d¹ng bét) thµnh tõng chÊt riªng biÖt: SiO2; Al2O3vµ Fe2O3.
Bài 2: (2.5 điểm)
b. Bình A chứa hỗn hợp dung dịch gồm a mol CuSO4 và b mol FeSO4. Thực hiện các thí nghiệm sau:
 - Thí nghiệm 1: Cho c mol Mg vào bình A, sau khi phản ứng kết thúc dung dịch chứa 3 muối.
 - Thí nghiệm 2: Cho thêm c mol Mg vào bình A, sau khi phản ứng kết thúc dung dịch chứa 2 muối.
 	- Thí nghiệm 3: Tiếp tục cho thêm c mol Mg vào bình A, sau khi phản ứng kết thúc dung dịch chứa 1 muối.
Tìm mối quan hệ giữa a, b và c trong mỗi thí nghiệm. 
Một khoáng chất có thành phần về khối lượng là : 14,05% K; 8,65% Mg; 34,6% O; 4,32% H và còn lại là một nguyên tố khác. Hãy xác định công thức hóa học của khoáng chất đó.
Câu 5 : (1 điểm) Để m gam bột Fe ngoài không khí một thời gian thu được 6 gam hỗn hợp gồm sắt và các oxit của sắt. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp đó bằng dung dịch HNO3 loãng thu được 1,12 lít khí NO duy nhất (đktc). Tìm m?
Câu 6 : (2 điểm) Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Al và Mg, cho 1,29 gam A vào 200 ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,47 gam chất rắn B và dung dịch C. Lọc lấy dung dịch C rồi thêm dung dịch BaCl2 dư vào thu được 11,65 gam kết tủa.
1. Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4.
2. Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp A.
3. Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch C thu được kết tủa D, lấy kết tủa D đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Tìm khoảng xác định của m.
Câu 7 : (1,5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 7,3 gam một hợp chất hữu cơ thu được 13,2 gam CO2 và 4,5 gam H2O. Mặt khác hóa hơi hoàn toàn 29,2 gam chất hữu cơ trên thu được thể tích hơi bằng thể tích của 6,4 gam O2 (trong cùng điều kiện).
Tìm công thức phân tử hợp chất hữu cơ trên.
( Cho : Na = 23; H = 1; O = 16; Fe = 56; Cl = 35,5; Mg = 24; N = 14; Al = 27; Cu = 64; S = 32; Ba = 137; C = 12)
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
Thời gian : 150 phút ( không kể thời gian phát đề)
Câu 3 ( 2,75 điểm): Cho A là hỗn hợp gồm Ba, Mg, Al.
- Cho m gam A vào H2O đến phản ứng xong thoát ra 8,96 lít H2 (đktc).
- Cho m gam A vào NaOH dư thoát ra 12,32 lít H2 (đktc).
- Cho m gam A vào dung dịch HCl dư thoát ra 13,44lít H2 (đktc).
Tính m và % mỗi kim loại trong A.
Câu 1.(2,5điểm ) Có hỗn hợp gồm các chất rắn Na2SO3, NaCl, Na2CO3, NaHSO3. Làm thế nào để thu được NaCl tinh khiết ? Viết các phương trình phản ứng minh họa.
Câu 2.( 2,5điểm ) Có 3 lọ dung dịch axit không ghi nhãn là: axit HCl, axit H2SO4 và axit H2SO3. Hãy nhận biết mỗi axit trên bằng phương pháp hóa học mà chỉ dùng thêm một thuốc thử duy nhất. Viết phương trình phản ứng xảy ra. 
Câu 3 (3,0 điểm): 
1. Có bao nhiêu gam tinh thể NaCl tách ra khi làm lạnh 600g dung dịch NaCl bão hòa từ đến . Biết rằng độ tan của NaCl ở là 50g và ở là 35g.
2. Tính khối lượng và khối lượng nước cần lấy để pha chế được 400g dung dịch 5%.
Câu 3: ( 3,5điểm ) Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra trong thí nghiệm sau:
	Đốt một kim loại kiềm(hóa trị II) trong không khí, sau một thời gian được chất rắn A. Hoà tan chất rắn A trong nước được dung dịch B và khí D không màu và cháy được trong không khí. Thổi khí CO2 vào dung dịch B thu được kết tủa Y ; Cho kết tủa Y tác dụng với dung dịch HCl ta lại thu được khí CO2 và dung dịch E, cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch E thấy xuất hiện kết tủa màu trắng. lọc bỏ kết tủa rồi cho dung dịch H2SO4 vào nước lọc lại xuất hiện kết tủa trắng tiếp. 
Câu 4: (3,5điểm ) Hãy chọn các chất : X, Y, Z , T thích hợp thỏa mãn các điều kiện sau:
X + Y có khí bay lên	X + T có kết tủa
Z + Y có khí bay lên	Z + T có kết tủa
Trong đó X, Z là các muối của Natri có gốc axit khác nhau; Y là axit ; T là bazơ. Các phản ứng đều xảy ra trong dung dịch. Viết các phương trình hóa học minh họa.
Câu 5 : (4,0điểm) Hòa tan 49,6 gam hỗn hợp gồm một muối sunfat và một muối cacbonat của cùng một kim loại hóa trị I vào nước ta thu được dung dịch A. Chia dung dịch A làm hai phần bằng nhau:
Phần 1 : Cho tác dụng với dung dịch H2SO4( lấy dư) thu được 2,24 lít CO2 (đktc).
Phần 2 : Cho phản ứng với dung dịch BaCl2 ( lấy dư) thu được 43 gam kết tủa trắng.
Tìm công thức của 2 muối ban đầu.
Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của các muối trong hỗn hợp đầu.
Câu 6 : (4,0điểm) 
Hòa tan hòan tòan 6,2 gam Na2O vào trong 193,8 gam nước thu được dung dịch A.
Tính nồng độ phần trăm của dung dịch A.
 Cho 50 gam dung dịch CuSO4 16% vào dung dịch A trên, thì thấy xuất hiện chất kết tủa. Lọc lấy kết tủa đem đun nóng đến khối lượng không đổi được chất rắn B, sau đó hòa tan hết chất rắn B vào trong dung dịch axit HCl 2M.
Tính thể tích dung dịch axit HCl đã dùng.
ĐỀ THI CHON HỌC SINH GIỎI 
Môn: Hóa Học 
Thời gian làm bài: 120 phút 
Câu 1 ( 2 điểm)
1.Chỉ được dùng thêm một thuốc thử khác hãy trình bày phương pháp hóa học đơn giản nhất (mà người nông dân có thể thực hiện trên đồng ruộng) để nhận biết các loại phân bón hóa học : KNO3, Ca(H2PO4)2, NH4Cl. 
2.ở 850C cã 1877g dung dÞch b·o hoµ CuSO4. Lµm l¹nh dung dÞch xuèng cßn 250C. Hái cã bao nhiªu gam CuSO4.5H2O t¸ch khái dung dÞch. BiÕt ®é tan cña CuSO4 ë 850C lµ 87,7 vµ ë 250C lµ 40.
Câu 2 ( 2 điểm)
1. a. B»ng ph­¬ng ph¸p hãa häc h·y t¸ch SO2 ra khái hçn hîp gåm c¸c khÝ SO2 , SO3 , O2.
 b. B»ng ph­¬ng ph¸p hãa häc h·y t¸ch riªng tõng kim lo¹i ra khái hçn hîp gåm Mg, Al, Fe, Cu.
2. Cã 5 chÊt r¾n: BaCl2 , Na2SO4 , CaCO3 , Na2CO3 , CaSO4.2H2O ®ùng trong 5 lä riªng biÖt. H·y tù chän 2 chÊt dïng lµm thuèc thö ®Ó nhËn biÕt c¸c chÊt r¾n ®ùng trong mçi lä.
Câu 3 ( 2 điểm)
1. Oxi hóa chậm m gam Fe ngoài không khí sau một thời gian thu được 12 gam hỗn hợp X ( Fe , FeO , Fe2O3 ,Fe3O4 ). Để hòa tan hết X cần vừa đủ 300 ml dung dịch HCl 1 M ,sau phản ứng thu được 0,672 lít khí ( đktc ).Tính m?
2. X là dung dịch chứa 0,32 mol NaOH.
Y là dung dịch chứa 0,1 mol AlCl3 .
+ Thí nghiệm 1: Đổ rất từ từ X vào Y 
+ Thí nghiệm 2: Đổ rất từ từ Y vào X
Viết các PTHH xảy ra và tính số mol các chất thu được sau khi đổ hết dungdịch này vào dung dịch kia 
Câu 4 ( 2 điểm) Một hỗn hợp A gồm Ba và Al.
 - Cho m gam hỗn hợp A tác dụng với nước dư, thu được 1,344 lít khí (đktc), dung dịch B và phần không tan D.
- Cho 2m gam A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 20,832 lít khí (đktc).
1. Tính khối lượng mỗi kim loại trong m gam A?
2. Cho 50 ml dung dịch HCl vào dung dịch B.Sau khi phản ứng xong thu được 0,78 gam kết tủa.Xác định nồng độ mol/l của dung dịch HCl.
Câu 5 ( 2 điểm) Trộn CuO với một oxit kim loại hóa trị II không đổi theo tỉ lệ số mol 1:2 được hỗn hợp X.Cho một luồng khí CO dư đi qua 28,8 gam X đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn Y.Để hòa tan hết Y cần 600 ml dung dịch HNO3 2M, sau phản ứng chỉ thoát ra khí NO duy nhất và dung dịch chứa muối của 2 kim loại nói trên.Xác đinh kim loại chưa biết?
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS 
Môn thi: Hoá Học
Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1(4 điểm)
1. Viết 4 phương trình phản ứng trực tiếp tạo thành CuCl2 từ CO2
to
ddZ
Cu.
2. Cho 3 hợp chất của cùng một kim loại X, Y, Z. Khi đốt nóng cả 3 hợp chất ở nhiệt độ cao đều thấy có ngọn lửa màu vàng. Mối quan hệ giữa X, Y, Z thể hiện bằng sơ đồ phản ứng sau:
 X	Y	CO2	Y
Y
	ddZ
Xác định các chất X, Y, Z và hoàn thành sơ đồ phản ứng
Câu 2( 6 đ)
1. Có 5 lọ không nhãn đựng 5 kim loại riêng biệt:Ag, Ba, Fe, Mg,Al. Chỉ được dùng thêm dd H2SO4 loãng có thể nhận biết được mấy kim loại? Giải thích?.
2.Từ các nguyên liệu ban đầu là quặng Firit, muối ăn, không khí, nước, các thiết bị và các chất xúc tác cần thiết. Hãy viết các phương trình hoá học điều chế các chất sau: FeSO4, Fe(OH)3, NaHSO4.
2. Tách từng kim loại nguyên chất ra khỏi hỗn hợp gồm: MgCO3, K2CO3, BaCO3
Câu 3 (5 đ)
1. Một cốc đựng muối cacbonat của kim loại hoá trị II, rót từ từ dung dịch H2SO4 có nồng độ 20% vào cốc cho đến khi khí thoát ra vừa hết thì thu được dung dịch muối có nồng độ 24,91%. Hãy xác định công thức muối cacbonat của kim loại trên.
2. Hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp A gồm: MgO, CuO và Fe2O3 cần vừa đủ 350 ml dung dịch HCl 2M. mặt khác nếu lấy 0,4 mol hỗn hợp A đốt nóng trong ống sứ không có không khí rồi cho khí hidro dư đi qua tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 7,2 gam nước và m gam chất rắn.
Tính thành phần % theo khối lượng của các chất trong A
Tính m
Câu 4 (5 đ) Hoà tan 115,3 gam hỗn hợp X gồm MgCO3 và RCO3 bằng 500ml dung dịch H2SO4 loãng thì thu được dung dịch A, chất rắn B và 4,48 lít khí CO2 (đktc). Đun cạn dung dịch A thu được 12,2 gam muối khan.
Mặt khác đem nung chất rắn B đến khối lượng không đổi thì thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và chất rắn C.
Tính nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4 đã dùng.
Tính khối lượng chất rắn B, C
Tìm R. Biết rằng hỗn hợp ban đầu số mol RCO3 gấp 2,5 lần số mol của MgCO3
Cho Mg = 24, O = 16, C = 12, Ba = 137, S = 32, H = 1, Cu = 64, Fe = 56, Ca = 40

File đính kèm:

  • docde_thi_hoc_sinh_gioi_cap_huyen_lop_9_thcs_mon_hoa_hoc.doc