Đề thi học sinh giỏi môn Sinh học Lớp 8 (Kèm hướng dẫn chấm)
Câu 1 ( 1,5 điểm) : Nêu chức năng các bộ phận trong cấu tạo tế bào ?
Câu ( 2,0 điểm ) : a. Những đặc điểm tiến hóa của hệ cơ người so với thú ?
b. Em hãy giải thích tại sao khi trời lạnh cơ thể người có hiện tượng run run hoặc đi tiểu tiện có hiện tượng rùng mình ?
Câu 3 ( 1,5 điểm ) : Sự trao đổi khí ở phổi và sự trao đổi khí ở tế bào
Câu 4 ( 1,5 điểm ): a. Khi bị đứt tay bị chảy máu, sau đó ít phút máu không chảy ra nữa, vì sao
b. Người bị bệnh cao huyết áp nên sống ở vùng đồng bằng hay núi cao sẽ tốt hơn, vì sao ?
Câu 5 ( 1,5 điểm ): Quá trình tiêu hoá hóa học ở ruột non:
Câu 5 ( 2 điểm ): Cắt toàn bộ rễ trước phụ trách chi sau bên trái và toàn bộ rễ sau phụ trách chi sau bên phải của dây thần kinh tuỷ trên ếch tuỷ. Các thí nghiệm sau sẽ có kết quả như thế nào? Giải thích kết quả đó.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi học sinh giỏi môn Sinh học Lớp 8 (Kèm hướng dẫn chấm)
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 8 M«n thi: Sinh học Thời gian làm bài: 120’ kh«ng kể thời gian giao đề Câu 1 ( 1,5 điểm) : Nêu chức năng các bộ phận trong cấu tạo tế bào ? Câu ( 2,0 điểm ) : a. Những đặc điểm tiến hóa của hệ cơ người so với thú ? b. Em hãy giải thích tại sao khi trời lạnh cơ thể người có hiện tượng run run hoặc đi tiểu tiện có hiện tượng rùng mình ? Câu 3 ( 1,5 điểm ) : Sự trao đổi khí ở phổi và sự trao đổi khí ở tế bào Câu 4 ( 1,5 điểm ): a. Khi bị đứt tay bị chảy máu, sau đó ít phút máu không chảy ra nữa, vì sao b. Người bị bệnh cao huyết áp nên sống ở vùng đồng bằng hay núi cao sẽ tốt hơn, vì sao ? Câu 5 ( 1,5 điểm ): Quá trình tiêu hoá hóa học ở ruột non: Câu 5 ( 2 điểm ): Cắt toàn bộ rễ trước phụ trách chi sau bên trái và toàn bộ rễ sau phụ trách chi sau bên phải của dây thần kinh tuỷ trên ếch tuỷ. Các thí nghiệm sau sẽ có kết quả như thế nào? Giải thích kết quả đó. Thí nghiệm 1: Kích thích dung dịch HCl 3% vào chi sau bên trái. Thí nghiệm 2: Kích thích dung dịch HCl 3% vào chi sau bên phải. HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung Điểm 1 + Màng sinh chất: Thực hiện chức năng trao đổi chất giữa tế bào với môi trường quanh tế bào. + Chất tế bào: Là nơi xãy ra mọi hoạt động sống của tế bào do có các bào quan thực hiện chức năng khác nhau - Ti thể là nơi tạo ra năng lượng cho hoạt động sống của tế bào. - Ribôxôm : Nôi tổng hợp Prôtêin -Bộ máy gôngi: có vai trò thu hồi, tích trữ và phân phối các sản phẩm cho tế bào.Trung thể tham gia quá trình phân chia và sinh sản. - Lưới nội chất: Tổng hợp và vận chuyển các chất - Trung thể : Tham gia quá trình phân chia tế bào + Nhân tế bào:Là nơi điều khiển các hoạt động sống của tế bào . - NST: là cấu trúc quy định sư. Hình thành Pr có vai trò trong di truyền - Nhân con: Chứa r ARN cấu tạo lên ribôxôm 0.15 0.15 0.15 0.15 0.15 0.15 0.15 0.15 0.15 0.15 2 a. ThÓ hiÖn qua sù ph©n ho¸ ë c¬ chi trªn vµ tËp trung ë c¬ chi díi C¬ chi trªn ph©n ho¸ thµnh c¸c nhãm c¬ phô tr¸ch nh÷ng cö ®éng linh ho¹t cña bµn tay, ngãn tay ®Æc biÖt lµ c¬ ngãn c¸i rÊt ph¸t triÓn. C¬ chi díi cã xu híng tËp trung thµnh nhãm c¬ lín, khoÎ ( nh c¬ m«ng, c¬ ®ïi.) -> gióp cho sù vËn ®éng di chuyÓn ( ch¹y, nh¶y..) linh hoạt vµ gi÷ cho c¬ thÓ cã t thÕ th¨ng b»ng trong d¸ng ®øng th¼ng. - Ngoµi ra, ë người cßn cã c¬ vËn ®éng lìi ph¸t triÓn gióp cho vËn ®éng ng«n ng÷ nãi - C¬ nÐt mÆt mÆt ph©n ho¸ gióp biÓu hiÖn t×nh cảm qua nét mặt b. Khi trờ lạnh có hiện tượng run run hoặc đi tiểu tiện có hiện tượng rùng mình vì: - Nhiệt độ cơ thể luôn độ ổn định khoảng 370C. Đây là nhiệt độ thích hợp nhất cho các hoạt động sống của tế bào và của cơ thể. Vì vậy khi nhiệt độ môi trường quá lạnh, cơ thể xảy ra một số hiện tượng sinh lý để chống lạnh; + Run run đây là phản xạ co cơ để sinh nhiệt bù lại lượng nhiệt mất đi do thời tiết quá lạnh + Hiện tượng đi tiểu tiện rùng mình vì lượng nhiệt bị mất đi do nước hấp thụ thải ra ngoài nên cơ thể có phản xạ tự vệ rùng mình (co cơ) để sinh nhiệt bù lại lượng nhiệt đã mất. 0,25 0,25 0,25 0,25 0.5 0.25 0.25 3 - Sự trao đổi khí ở phổi + Nồng độ khí oxi ở phế nang lớn hơn nồng độ oxi ở mao mạch máu, nên ôxi ở phế nang khuyếch tán vào trong máu. + Nồng độ CO2 ở mao mạch máu lớn hơn nồng độ CO2 ở phế nang nên CO2 ở mao mạch máu khuyếch tán vào phế nang - Sự trao đổi khí ở tế bào + Nồng đô O2 trong máu lớn hơn nồng độ O2 ở tế bào nên O2 từ máu khuyếch tán vào tế bào. + Nồng độ CO2 ở tế bào lớn hơn nồng độ CO2 ở trong máu nên CO2 từ tế báo khuyếch tán vào máu - Sự trao đổi khí ở phổi vào ở tế bào đều phải tuân theo cơ chế khuyếch tán từ nơi có nồng độ chất khí cao tới nơi có nồng độ chất khí thấp. - Sự trao đổi khí ở phổi tạo điều kiện cho sự trao đổi khí ở tế bào. Sự trao đổi khí ở tế bào thúc đẩy trao đổi khí ở phổi. 0,25 0.25 0.25 0.25 0.25 0,25 4 a. Khi bị đứt tay, máu ra khỏi mạch, trong máu có huyết tương có một loại Pr gọi là chất sinh tơ máu, khi máu va chạm vào vết rách các tiểu cầu bị vỡ và giải phóng ra emzim. Emzim này làm chất sinh tơ máu biến thành tơ máu, Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ các tế bào và tạo thành khối máu đông không cho máu ra khỏi mạch noi bị đứt tay b, Người bị bệnh cao huyết áp nên sống ở vùng đồng bằng hay sẽ tốt hơn vì : Không khí trên núi cao có áp lực thấp cho nên khả năng kết hợp của oxi với hemoglobin trong hồng cầu giảm. do vậy số lượng hồng cầu phải tăng để đảm bảo nhu cầu oxi cho hoạt động của con người do đó một phần làm cho huyết tăng vì thế sống ở đồng bằng tốt hơn 0.75 0,75 5 - Muối mật trong dịch mật cùng với các hệ Enzim trong dịch tụy và dịch ruột phối hợp hoạt động cắt nhỏ dần các đại phân tử thức ăn thành các phân tử chất dinh dưỡng cơ thể có thể hấp thu được. Tinh bột, đường đôiĐường đôi Đường đơn Prôtêin Peptít Axit amin Dịch mật Lipít các giọt lipít nhỏ Axit béo và Glixêrin 0,25 0,25 0,25 0,25 6 Thí nghiệm 1: - Chi đó không co (chân trái) nhưng co chi sau bên phải và cả hai chi trước. Thí nghiệm 2: - Không chi nào co. * Giải thích: Thí nghiệm 1: - Rễ trước ( rễ vận động) của chi sau bên trái bị cắt xung thần kinh vận động từ trung ương thần kinh không truyền được ra cơ quan phản ứng lên chi sau trái không co. rễ cảm giác vẫn còn lên xung thần kinh truyền được dên chi còn lại Thí nghiệm 2: - Rễ sau ( rễ cảm giác) của chi sau bên phải dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các thụ quan về trung ương thần kinh, rễ này bị cắt nên xung thần kinh không truyền được về trung ương nên không chi nào co 0.25 0.25 0,75 0,75
File đính kèm:
- de_thi_hoc_sinh_gioi_mon_sinh_hoc_lop_8_kem_huong_dan_cham.doc