Đề thi học sinh giỏi môn Toán 6 (Có đáp án)
Bài 2 : (2 điểm)
a/ Tìm số nguyên a , biết :
b/ Cho biểu thức :
Chứng minh rằng A chia hết cho 2011
c/ Cho
Chứng minh rằng : B là bình phương của một số tự nhiên .
Bài 3 : (2 điểm)
a/ So sánh S với 3 , biết
b/ Với n số tự nhiên thỏa mãn 6n + 1 và 7n – 1 là hai số tự nhiên không nguyên tố cùng nhau thì ước chung lơn nhất của 6n + 1 và 7n – 1 là bao nhiêu ?
Bài 4 : (4 điểm)
Cho điểm O nằm ngoài đường thăng xy . Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa đường thẳng xy , kẻ tia Oz , Ot sao cho
a/ Tia Oz là phân giác của không? tại sao ?
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi môn Toán 6 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi học sinh giỏi môn Toán 6 (Có đáp án)
ĐỀ THI HSG TOÁN LỚP 6 Thời gian làm bài 150 phút Bài 1 : (2 điểm) Tính giá trị biểu thức sau Bài 2 : (2 điểm) a/ Tìm số nguyên a , biết : b/ Cho biểu thức : Chứng minh rằng A chia hết cho 2011 c/ Cho Chứng minh rằng : B là bình phương của một số tự nhiên . Bài 3 : (2 điểm) a/ So sánh S với 3 , biết b/ Với n số tự nhiên thỏa mãn 6n + 1 và 7n – 1 là hai số tự nhiên không nguyên tố cùng nhau thì ước chung lơn nhất của 6n + 1 và 7n – 1 là bao nhiêu ? Bài 4 : (4 điểm) Cho điểm O nằm ngoài đường thăng xy . Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa đường thẳng xy , kẻ tia Oz , Ot sao cho a/ Tia Oz là phân giác của không? tại sao ? b/ Gọi Om là phân giác của , On là tia đối của tia Ot . Tính số đo góc mOn ? c/ Lấy thêm 19 điểm phân biệt trên đường thẳng xy ( các điểm này không trùng với điểm O ) và một điểm A nằm ngoài đường thẳng xy . Hỏi vẽ được bao nhiêu tam giác nhận 3 trong các điểm trên làm đỉnh . ĐÁP ÁN ĐỀ THI HSG TOÁN LỚP 6 Thời gian làm bài 150 phút Bài 1 : (2 điểm) Tính giá trị biểu thức sau Nhận xét :Có 1007 số hạng ; Có 1005 số hạng Có 1006 nhóm Có 1005 số hạng -1 Bài 2 : (2 điểm) a/ Thảo mãn b/ Có 2010số hạng chia hết cho 2011 Nên A chia hết cho 2011 c/ Cho Vậy B là bình phương của một số tự nhiên 41 Bài 3 : (2 điểm) a/ Vì Nên Vậy S>3 b/ Gọi d là ước chung lớn nhất của 6n + 1 và 7n – 1 ( d thuộc N*) Ta có : Mà 6n + 1 và 7n – 1 là hai số tự nhiên không nguyên tố cùng nhau .Nên Vậy ước chung lớn nhất của 6n + 1 và 7n – 1 là 13 Bài 4 : (4 điểm) Cho điểm O nằm ngoài đường thăng xy . Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa đường thẳng xy , kẻ tia Oz , Ot sao cho a/ Vì điểm O nằm trên đường thẳng xy nên hai tia Ox và Oy là hai tia đối nhau Nên là hai góc kề bù Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oy có Nên tia Oz năm giữa tia Oy và Ot (1) Từ (1) và (2) suy ra Oz là phân giác của góc yOt b/ Vì Om là phân giác của Nên Vì On là tia đối của tia Ot .Nên là hai góc kề bù c/ Xét 20 điểm tên đường thẳng xy Chọn một điểm nối nối điểm đó lần lượt với 19 điểm còn lại ta vẽ được 9 đoạn thẳng Làm như vậy với 20 điểm ta được 19.20 đoạn thẳng Như vậy mỗi đoạn thẳng đã được tính hai lần Do đó tất cả chỉ có 19.29:2 đoạn thẳng *Vì qua ba điểm không thẳng hàng ta vẽ được một tam giác Nên cứ nối hai điểm đầu của một đoạn thẳng nằm trên đường thẳng xy với điểm A nằm ngoài đường thẳng xy ta xẽ vĩe được một tam giác Vậy số tam giác vẽ được bằng số đoạn thẳng nằm trên đường thẳng xy Như vậy ta có 190 tam giác.
File đính kèm:
- de_thi_hoc_sinh_gioi_mon_toan_6_co_dap_an.doc