Đề thi sinh giỏi môn Toán Lớp 8 (Có đáp án và hướng dẫn chấm)
Bài 3 (3 điểm): Chứng minh rằng với mọi n thì n5 và n luôn có chữ số tận cùng giống nhau.
Bài 4 (7 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A. Lấy một điểm M bất kỳ trên cạnh AC. Từ C vẽ một đường thẳng vuông góc với tia BM, đường thẳng này cắt tia BM tại D, cắt tia BA tại E.
a) Chứng minh: EA.EB = ED.EC và
b) Cho và . Tính SEBC?
c) Chứng minh rằng khi điểm M di chuyển trên cạnh AC thì tổng BM.BD + CM.CA có giá trị không đổi.
d) Kẻ. Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng BH, DH. Chứng minh .
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi sinh giỏi môn Toán Lớp 8 (Có đáp án và hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi sinh giỏi môn Toán Lớp 8 (Có đáp án và hướng dẫn chấm)
Đề thi sinh giỏi Môn: Toán8 (Thời gian làm bài: 150 phút, Không kể thời gian giao đề) Bài 1 (4 điểm): Cho biểu thức a) Tìm điều kiện của x, y để giá trị của A được xác định. b) Rút gọn A. c) Nêu x; y là các số thực làm cho A xác định và thoả mãn: 3x2 + y2 + 2x – 2y = 1, hãy tìm tất cả các giá trị nguyên dương của A? Bài 2 (4 điểm): a) Giải phương trình : b) Tìm các số x, y, z biết : x2 + y2 + z2 = xy + yz + zx và Bài 3 (3 điểm): Chứng minh rằng với mọi n thì n5 và n luôn có chữ số tận cùng giống nhau. Bài 4 (7 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A. Lấy một điểm M bất kỳ trên cạnh AC. Từ C vẽ một đường thẳng vuông góc với tia BM, đường thẳng này cắt tia BM tại D, cắt tia BA tại E. a) Chứng minh: EA.EB = ED.EC và b) Cho và . Tính SEBC? c) Chứng minh rằng khi điểm M di chuyển trên cạnh AC thì tổng BM.BD + CM.CA có giá trị không đổi. d) Kẻ. Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng BH, DH. Chứng minh . Bài 5 (2 điểm): a) Chứng minh bất đẳng thức sau: (với x và y cùng dấu) b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = (với ) đáp án và hướng dẫn chấm Bài 1: (4 điểm) Điều kiện: x y; y0 (1 điểm) A = 2x(x+y) (2 điểm) Cần chỉ ra giá trị lớn nhất của A, Từ đó tìm được tất cả các giá trị nguyên dương của A + Từ (gt): 3x2 + y2 + 2x – 2y = 1 2x2 + 2xy + x2 – 2xy + y2 + 2(x – y) = 1 2x(x + y) + (x – y)2 + 2(x – y) + 1 = 2 A + (x – y + 1)2 = 2 A = 2 – (x – y + 1)2 (do (x – y + 1) (với mọi x ; y) A 2. (0,5đ) + A = 2 khi + A = 1 khi Từ đó, chỉ cần chỉ ra được một cặp giá trị của x và y, chẳng hạn: + Vậy A chỉ có thể có 2 giá trị nguyên dương là: A = 1; A = 2 (0,5 điểm) Bài 2: (4 điểm) a) (1 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) b) x2 + y2 + z2 = xy + yz + zx 2x2 +2y2 + 2z2 – 2xy – 2yz – 2zx = 0 (x-y)2 + (y-z)2 + (z-x)2 = 0 (0,75 điểm) x2009 = y2009 = z2009 (0,75 điểm) Thay vào điều kiện (2) ta có 3.z2009 = 32010 z2009 = 32009 z = 3 Vậy x = y = z = 3 (0,5 điểm) Bài 3 (3 điểm) Cần Chứng minh: n5 – n 10 - Chứng minh : n5 - n 2 n5 – n = n(n2 – 1)(n2 + 1) = n(n – 1)(n + 1)(n2 + 1) 2 (vì n(n – 1) là tích của hai số nguyên liên tiếp) (1 điểm) - Chứng minh: n5 – n 5 n5 - n = ... = n( n - 1 )( n + 1)( n2 – 4 + 5) = n( n – 1 ) (n + 1)(n – 2) ( n + 2 ) + 5n( n – 1)( n + 1 ) lý luận dẫn đến tổng trên chia HếT cho 5 (1,25 điểm) - Vì ( 2 ; 5 ) = 1 nên n5 – n 2.5 tức là n5 – n 10 Suy ra n5 và n có chữ số tận cũng giống nhau. (0,75 điểm) Bài 4: 6 điểm Câu a: 2 điểm * Chứng minh EA.EB = ED.EC (1 điểm) - Chứng minh EBD đồng dạng với ECA (gg) 0,5 điểm - Từ đã suy ra 0,5 điểm * Chứng minh (1 điểm) - Chứng minh EAD đồng dạng với ECB (cgc) 0,75 điểm - Suy ra 0,25 điểm Câu b: 1,5 điểm - Từ = 120o = 60o = 30o 0,5 điểm - XÐt EDB vuông Tại D có = 30o ED = EB 0,5 điểm - Lý luận cho Từ đã SECB = 144 cm2 0,5 điểm Câu c: 1,5 điểm - Chứng minh BMI đồng dạng với BCD (gg) 0,5 điểm - Chứng minh CM.CA = CI.BC 0,5 điểm - Chứng minh BM.BD + CM.CA = BC2 có giá trị không đổi 0,5 điểm Cách 2: Có thể biến đổi BM.BD + CM.CA = AB2 + AC2 = BC2 Câu d: 2 điểm - Chứng minh BHD đồng dạng với DHC (gg) 0,5 điểm 0,5 điểm - Chứng minh DPB đồng dạng với CQD (cgc) 1 điểm Bài 5: (2 điểm) vì x, y cùng dấu nên xy > 0, do đó (*) (**). Bất đẳng thức (**) luôn đúng, suy ra bđt (*) đúng (đpcm) (0,75đ) Đặt (0,25đ) Biểu thức đã cho trà thành P = t2 – 3t + 3 P = t2 – 2t – t + 2 + 1 = t(t – 2) – (t – 2) + 1 = (t – 2)(t – 1) + 1 (0,25đ) - Nêu x; y cùng dấu, theo c/m câu a) suy ra t 2. t – 2 0 ; t – 1 > 0 . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi t = 2 x = y (1) (0,25đ) - Nêu x; y trái dấu thì và t < 0 t – 1 < 0 và t – 2 < 0 > 0 P > 1 (2) (0,25đ) - Từ (1) và (2) suy ra: Với mọi x 0 ; y 0 thì luôn có P 1. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = y. Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức P là Pm=1 khi x=y
File đính kèm:
- de_thi_sinh_gioi_mon_toan_lop_8_co_dap_an_va_huong_dan_cham.doc