Đề thi thử học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Văn Hội (Kèm hướng dẫn chấm)
Câu 1 : (2,0 điểm)
Một người đi xe máy từ Tam Bình về Vũng Liêm cách nhau 45 km. Trong nửa quãng đường đầu người đó đi với vận tốc v1. Trong nửa quãng đường sau người đó đi với vận tốc v2 = v1. Tính vận tốc của người đó trên mỗi chặng đường để sau 1 giờ 30 phút người đó đến được Vũng Liêm.
Câu 2 : (1,5 điểm)
Một cầu phao khối lượng 1000 kg được nâng nổi trên mặt nước bằng một số thùng phuy sắt rỗng. Mỗi phuy có khối lượng 25 kg và thể tích 200 lít. Để đảm bảo an toàn thì nước không được ngập quá ba phần tư thể tích mỗi phuy. Tính số phuy tối thiểu cần dùng.
Câu 3 : (2,5 điểm)
Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng có chiều dài l = 12m để nâng một vật nặng có khối lượng m. Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng có độ lớn là 250N và có hiệu suất dùng mặt phẳng nghiêng là 80%.
a/ Tính lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng này.
b/ Vật được nâng cao 4m. Tính khối lượng m của vật.
c/ Lực kéo nói trên được thực hiện bởi một xe kéo có vận tốc đều 2m/s. Tính công suất của động cơ nói trên và công sinh ra nó.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Văn Hội (Kèm hướng dẫn chấm)
UBND HUYỆN NINH GIANG TRƯỜNG THCS VĂN HỘI ĐỀ THI THỬ HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2013-2014 Đề thi môn: VẬT LÍ 8 (Thời gian làm bài 150 phút) Họ và tên thí sinh:...SBD...Phòng thi Câu 1 : (2,0 điểm) Một người đi xe máy từ Tam Bình về Vũng Liêm cách nhau 45 km. Trong nửa quãng đường đầu người đó đi với vận tốc v1. Trong nửa quãng đường sau người đó đi với vận tốc v2 = v1. Tính vận tốc của người đó trên mỗi chặng đường để sau 1 giờ 30 phút người đó đến được Vũng Liêm. Câu 2 : (1,5 điểm) Một cầu phao khối lượng 1000 kg được nâng nổi trên mặt nước bằng một số thùng phuy sắt rỗng. Mỗi phuy có khối lượng 25 kg và thể tích 200 lít. Để đảm bảo an toàn thì nước không được ngập quá ba phần tư thể tích mỗi phuy. Tính số phuy tối thiểu cần dùng. Câu 3 : (2,5 điểm) Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng có chiều dài l = 12m để nâng một vật nặng có khối lượng m. Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng có độ lớn là 250N và có hiệu suất dùng mặt phẳng nghiêng là 80%. a/ Tính lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng này. b/ Vật được nâng cao 4m. Tính khối lượng m của vật. c/ Lực kéo nói trên được thực hiện bởi một xe kéo có vận tốc đều 2m/s. Tính công suất của động cơ nói trên và công sinh ra nó. Câu 4 : (2,0 điểm) Có hai vật 1 và 2 khác nhau về khối lượng riêng được treo thăng bằng trên một thanh AB dài 10 cm (thanh AB có khối lượng rất nhỏ) thì thấy điểm O nằm tại trung điểm của AB (hình vẽ). Sau khi nhúng hai vật chìm hoàn toàn trong nước, để giữ nguyên sự thăng bằng của thanh AB người ta phải dịch chuyển điểm O lại gần B một đoạn 3 cm. Tính khối lượng riêng của D1 và D2 của chất làm hai vật, biết rằng D2 = 3D1 và khối lượng riêng của nước là D = 1000 kg/m3. 1 2 A O B Câu 5 : (2,0 điểm) Xác định trọng lượng riêng của một chất lỏng X biết có các dụng cụ sau: Hai cốc thuỷ tinh hình trụ có vạch chia độ dài ở thành cốc, chậu nước, bình đựng chất lỏng X. Cho trước trọng lượng riêng của nước là dn. -------------Hết----------- HƯỚNG DẪN CHẤM HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2013-2014 Đề thi môn: VẬT LÍ 8 Câu Nội dung đáp án Biểu điểm Câu 1 : (2,0 điểm) - Thời gian xe máy đi hết nửa đoạn đường đầu là: (giờ) - Thời gian xe máy đi hết nửa đoạn đường sau là: (giờ) - Theo bài ra ta có: += 1,5 h Mà nên ta có: += 1,5 ↔ ↔ ↔ (km/h) Suy ra: (km/h). 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ Câu 2 : (1,5 điểm) Tóm tắt: M = 1000 kg; m1 = 25 kg; v1 = 200 l. x = ? Giải: - Gọi số phuy tối thiểu cần dùng là x. Mỗi phuy này sẽ ngập dưới tối đa là V1. Tức là mỗi phuy sẽ ngập trong nước thể tích tối đa V = 3.200/4 = 150 l = 0,15 m3 - Mặt khác thì khối lượng các thì khối lượng các phuy cần dùng là M’ = m1.x = 25x Suy ra trọng lượng của cầu và phuy bằng P = 10000 + 250x (1) Lại có lực đẩy Acsimét tác dụng lên cầu được tính FA = d.V.x = 10000.0,15.x = 1500x (2) Do cầu phao nổi trên mặt nước nên ta có: P = FA Nên từ (1) và (2) ta được: 10000 + 250x = 1500x x = 8. 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Câu 3 : (2,5 điểm) a) Công ma sát: Hiệu suất 80% nên công ma sát chiếm 20% công toàn phần. Do đó Công toàn phần nâng vật là: Lực kéo vật: b) Công có ích nâng vật: Trọng lượng vật: à m == 300 kg c) Thời gian xe đi hết dốc dài 12m: Công suất động cơ: (Công sinh ra nó là công toàn phần: 15000J) 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Câu 4 : (2,0 điểm) - Kí hiệu thể tích của các vật 1 và 2 lần lượt là V1 và V2. - Lúc đầu điều kiện cân bằng của thanh AB là: Mà theo bài ra: D2 = 3D1, nên: (1). - Khi nhúng cả hai vật vào trong nước thì các vật đều chịu tác dụng của lực đẩy Acsimet của nước nên điều kiện cân bằng của thanh AB bây giờ là: (2). - Thay (1) và D2 = 3D1 vào (2), ta được: . - Từ đó ta tính được: D1 = D = (kg/m3). Và: D2 = D = (kg/m3). 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ Câu 5 : (2,0 điểm) a) Cơ sở lý thuyết: Nếu có hai cốc nước và chất lỏng X cùng nổi ở chậu nước, cùng chìm ở một vị trí (vạch chia n3). Khi đó ta có các phương trình cân bằng lực: Thể tích phần chìn như nhau Nếu nước trong cốc ở vạch chia n1; chất lỏng X ở vạch chia n2 Ta có ( l0 là chiều dài 1 vạch chia, S là tiết diện trong của cốc) b) Cách tiến hành thí nghiệm: Rót nước vào cốc thả vào chậu, cốc chìm ở vạch chia n3 thả cốc thứ hai vào chậu, từ từ rót chất lỏng X vào cốc cho đến khi cốc này cùng chìm tới vạch chia n3. Quan sát mực nước trong cốc ở vạch chia n1 Quan sát mực chất lỏng X ở vạch chia n2 Thay dn ; n1 ; n2 vào (*) ta xác định được trọng lượng riêng chất lỏng X. c) Biện luận sai số: - Sai số do mực chất lỏng X hoặc nước không phẳng. - Sai số do vạch chia, do đọc kết quả và sai số do tính toán. 0,5 0,25 0,25 0,75 0,25
File đính kèm:
- de_thi_thu_hoc_sinh_gioi_cap_huyen_mon_vat_li_lop_8_nam_hoc.doc