Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 Trung học Phổ thông môn Ngữ văn - Năm học 2012-2013 - Sở GD&ĐT Phú Thọ
Câu 1 (2,0 điếm)
- Xác định từ láy trong các câu thơ sau:
- Nao nao dòng nước uốn quanh,
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
- Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
(Hữu Thỉnh, Sang thu)
- Tìm và chỉ ra tên thành phần biệt lập trong các câu sau:
- Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm.
(Nam Cao, Lão Hạc)
- Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm. Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được.
(Kim Lân, Làng)
Câu 2 (3,0 điếm)
Cho khổ thơ sau:
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
(Nguyễn Duy, Ánh trăng)
Hãy viết một đoạn văn (khoảng 10 câu) theo cách diễn dịch trình bày suy nghĩ của em về khổ thơ trên, trong đó có sử dụng một câu hỏi tu từ (gạch chân câu hỏi tu từ ấy).
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 Trung học Phổ thông môn Ngữ văn - Năm học 2012-2013 - Sở GD&ĐT Phú Thọ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 Trung học Phổ thông môn Ngữ văn - Năm học 2012-2013 - Sở GD&ĐT Phú Thọ
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề (Đề thi có: 01 trang) Câu 1 (2,0 điếm) Xác định từ láy trong các câu thơ sau: Nao nao dòng nước uốn quanh, Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang. (Nguyễn Du, Truyện Kiều) Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu (Hữu Thỉnh, Sang thu) Tìm và chỉ ra tên thành phần biệt lập trong các câu sau: Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm. (Nam Cao, Lão Hạc) Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm. Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được. (Kim Lân, Làng) Câu 2 (3,0 điếm) Cho khổ thơ sau: Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình. (Nguyễn Duy, Ánh trăng) Hãy viết một đoạn văn (khoảng 10 câu) theo cách diễn dịch trình bày suy nghĩ của em về khổ thơ trên, trong đó có sử dụng một câu hỏi tu từ (gạch chân câu hỏi tu từ ấy). Câu 3 (5,0 điểm) Cảm nhận của em về nhân vật anh thanh niên trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long (SGK Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục, 2005). Hết Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
File đính kèm:
- de_thi_tuyen_sinh_vao_lop_10_trung_hoc_pho_thong_nam_hoc_201.doc